Kiểm tra bài cũ
Phát biểu và viết biểu thức định luật II, III Niuton ở chương 3 các em đã được học?
Chương IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Định luật bảo toàn động lượng.
Công và công suất.
Động năng.
Thế năng.
Cơ năng.
Quan sát chuyển động của con diều và tên lửa. Nguyên tắc chuyển động của chúng có giống nhau không?
Bài 31

Định Luật Bảo Toàn Động Lượng.
Nội dung chính
Hệ kín.
Các định luật bảo toàn.
Định luật bảo toàn động lượng
1. Hệ kín.





→Hệ vật là gồm nhiều vật tương tác với nhau.
Hệ vật là gì?
Xét 2 hòn bi chuyển động trong môi trường chân không
 Chỉ có lực tương tác giữa 2 hòn bi không có tác dụng của lực bên ngoài.
Xét 2 bi tương tác không ma sát trên mặt phẳng ngang.






Trường hợp này hệ được xem là hệ kín.

p1
p2
F12
F21
N2
N1
KL:
Một hệ vật được gọi là một hệ kín nếu chỉ có những lực của các vật bên trong hệ tương tác lẫn nhau mà không có tác dụng của các lực bên ngoài hệ hoặc nếu có thì những lực này phải triệt tiêu nhau.
Các nội lực từng đôi trực đối nhau theo định luật III Niuton.
2. Các định luật bảo toàn.


Đại lượng bảo toàn là đại lượng có giá trị không đổi theo thời gian.
Định luật bảo toàn khối lượng,động lượng, năng lượng
Thế nào là đại lượng bảo toàn?
Kể tên một số định luật bảo toàn mà em biết?
3.Định luật bảo toàn động lượng.
a.Tương tác của hai vật trong một hệ kín
Hệ kín gồm 2 hòn bi tương tác với nhau. 
Bi 1 bi 2 sau tương tác thì vận tốc của 2 hòn bi thay đổi. Bi 1 và bi 2
.
Tìm biểu thức biểu thị mối quan hệ của các vận tốc trước và sau va chạm của 2 hòn bi?


.
a.Tương tác của hai vật trong một hệ kín 

 Theo ĐL II Newton:



Theo ĐL III Newton:

Vậy:
Chuyển vế và biến đổi: 
(1)
b. Động lượng
Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật.
Biểu thức:

Đơn vị:

Động lượng là một đại lượng vecto, có cùng hướng với vecto vận tôc( vì khối lượng luôn dương)

 
(2)
*Dạng khác của ĐL II Niuton
Trở lại biểu thức của ĐL II Niuton:


Vì khối lượng là đại lượng không đổi:

Công thức (*) còn được gọi là dạng khác của ĐL II Niuton
Tích được gọi là xung lượng của lực.
Khi một lực tác dụng vào một vật trong khoảng thời gian thì tích được gọi là xung lượng của lực.
(*)
Ví dụ xung lượng
Ví dụ xung lượng
Bài tập áp dụng
Tính xung lượng và độ lớn trung bình của lực tác dung?
Bài giải
m=0.046kg, v=70m/s,
Xung lượng của lực:

Độ lớn của lực:
c. Định luật bảo toàn động lượng
Từ công thức (2), ta có thể viết lại biểu thức (1) dưới dạng:
Có thể mở rộng cho hệ kín gồm n vật bất kì:

Ta gọi động lượng của hệ vật là tổng vecto các động lượng của từng vật( coi như chất điểm):

 vecto tổng động lượng của hệ kín được bảo toàn:
Củng cố bài học
Hệ kín là hệ gồm các vật không tương tác với ngoại lực bên ngoài.
Công thức động năng:

Biểu thức lực tương tác của hệ 2 vật:

Vecto tổng động năng của hệ được bảo toàn.
nguon VI OLET