CHỦ ĐỀ 1
1
ĐIỆN TÍCH -
ĐỊNH LUẬT CU - LÔNG
THUYẾT ÊLECTRON
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
NỘI DUNG BÀI HỌC
3
IV- Thuyết electron:
V- Vận dụng
VI- Định luật bảo toàn điện tích
Có mấy cách để làm cho 1 vật bị nhiễm?
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN - TƯƠNG TÁC ĐIỆN
Làm thế nào để biết một vật nhiễm điện?
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN - TƯƠNG TÁC ĐIỆN
a. Cọ xát
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN - TƯƠNG TÁC ĐIỆN
1. Có 3 cách nhiễm điện cho vật
a. Cọ xát
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN - TƯƠNG TÁC ĐIỆN
1. Có 3 cách nhiễm điện cho vật
b. Tiếp xúc
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN - TƯƠNG TÁC ĐIỆN
1. Có 3 cách nhiễm điện cho vật
c. Hưởng ứng
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN - TƯƠNG TÁC ĐIỆN
1. Có 3 cách nhiễm điện cho vật
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN - TƯƠNG TÁC ĐIỆN
2. Hai loại điện tích và tương tác giữa chúng
II. ĐỊNH LUẬT CU - LÔNG
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
- Các điện tích trái dấu thì hút nhau.
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN - TƯƠNG TÁC ĐIỆN
2. Hai loại điện tích và tương tác giữa chúng
Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm có:
Điểm đặt: Tại mỗi điện tích điểm
Phương: nằm trên đường thẳng nối hai điện tích
Chiều: + Hướng ra xa nếu hai điện tích cùng dấu
+ Hướng lại gần nếu hai điện tích trái dấu
Độ lớn:
1. Định luật Cu - Lông
II. ĐỊNH LUẬT CU - LÔNG
 
1. Định luật Cu - Lông
II. ĐỊNH LUẬT CU - LÔNG
 
ε gọi là hằng số điện môi
Trong đó: F là lực điện (lực Cu lông) (N)
q1; q2 giá trị điện tích của 2 điện tích điểm (C)
r: khoảng cách giữa hai điện tích (m)
k = 9.109 N.m2/C2 ( hệ số tỉ lệ hay hằng số Cu lông)
Chân không:  = 1; Không khí:  1
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điện môi là môi trường cách điện.
B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.
15
CỦNG CỐ
Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu;
B. Chim thường xù lông về mùa rét;
C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích sắt kéo lê trên mặt đường;
D. Sét giữa các đám mây.
16
CỦNG CỐ
Câu 3: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng
A. hút nhau một lực 0, 45 N.
B. hút nhau một lực 45 N.
C. đẩy nhau một lực 0,45N.
D. đẩy nhau một lực 4,5 N.
17
CỦNG CỐ
Câu 3: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng
18
CỦNG CỐ
 
 
Giải:
Lực tương tác giữa 2 điện tích:
Câu 3: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng
A. hút nhau một lực 0, 45 N.
B. hút nhau một lực 45 N.
C. đẩy nhau một lực 0,45N.
D. đẩy nhau một lực 4,5 N.
19
CỦNG CỐ
Câu 4: Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A.Tăng lên 3 lần. B. Giảm đi 3 lần.
C. Tăng lên 9 lần. D. Giảm đi 9 lần.
20
CỦNG CỐ
III- Thuyết electron:
Là thuyết căn cứ vào sự cư trú và dịch chuyển của các electron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật.
III/ THUYẾT ÊLECTRON:
1/ Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố
-
-
+ Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?:
- Hạt nhân ở giữa mang điện dương. Bên trong có các hạt nơtron (không mang điện) và prôton (mang điện dương).
- Các hạt êlectron mang điện âm quay xung quanh.
- Số prôton bằng số êlectron nên nguyên tử trung hòa về điện.
+ Điện tích của prôton và êlectron nhỏ nhất nên gọi là điện tích nguyên tố.
Điện tích: |qe| = |qp| = 1,6. 10 -19 C
Nêu các đặc điểm
của nguyên tử ?
2. Thuyết electron: a) Nội dung:
– Electron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
▪ Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành hạt mang điện dương gọi là ion dương.
– Ví dụ: Nguyên tử Natri bị mất một electron sẽ trở thành ion Na+.
▪ Nguyên tử trung hòa nhận thêm electron sẽ trở thành hạt mang điện âm gọi là ion âm.
– Ví dụ: Nguyên tử Clo nhận thêm một electron sẽ trở thành ion Cl-
▪ Một vật nhiễm điện âm khi số electron mà nó chứa lớn hơn số proton; Nếu số electron ít hơn số proton thì vật mang điện tích dương.
IV- Vận dụng
1/ Vật (chất) dẫn điện – vật (chất) cách điện:
▪ Điện tích tự do: là điện tích có thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác trong phạm vi thể tích của vật dẫn.
▪ Vật (chất) dẫn điện: là vật (chất) có chứa các eletron tự do. Ví dụ: kim loại, hợp kim, nước……
▪ Vật (chất) cách điện hay vật (chất) điện môi: là vật (chất) không chứa các electron tự do. Ví dụ: gỗ khô, kim cương, gốm sứ……
2/ Thuyết êlectron:
+ Giải thích sự nhiễm điện của các vật bằng thuyết êlectron:
+ Vậy vật có số êlectron nhiều hơn prôton thì nhiễm điện âm và ngược lại.
-
-
-
-
-
-
Nếu nguyên tử:
- Mất bớt êlectron
- Thu thêm êlectron
→ ion dương.
→ ion âm.
Tên gọi mới
của nguyên tử ?
IV/ VẬN DỤNG THUYẾT ÊLEC TRON:
+ Vật dẫn điện và vật cách điện:
+
+ Sự nhiễm điện do tiếp xúc:
-
+ sự nhiễm điện do hưởng ứng:
M
N
( sách giáo khoa)
Nêu hiện tượng
và giải thích ?
Nêu hiện tượng
và giải thích ?
+
-
V- Định luật bảo toàn điện tích
Trong một hệ cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các vật ngoài hệ thì tổng đại số các điện tích luôn luôn là một hằng số.
V. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH:
+ Ví dụ: Có 2 vật với điện tích lúc đầu là q1,q2.
Sau khi chạm nhau và tách ra, điện tích mới là q’1, q’2 .
q′1 = q′2 =
Ta có:
q1 + q2 = q’1 + q’2
Cũng cố:
Chọn câu đúng: ( câu 5 trang 14 – SGK )
Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì:
A. M tiếp tục bị hút dính vào Q
B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q
C. M rời Q về vị trí thẳng đứng
D. M bị đẩy lệch về phía bên kia
D
Đưa một quả cầu A tích điện dương lại gần đầu M của một khối trụ kim loại MN.
Tại M và N sẽ xuất hịên các điện tích trái dấu.
Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu chạm tay vào điểm I, trung điểm của MN?
A. Điện tích ở M và N không thay đổi.
B. Điện tích ở M và N mất hết.
C. Điện tích ở M còn, ở N mất.
D. Điện tích ở M mất, ở N còn.
Câu 6 trang 14 – SGK:
A
- +
HƯỚNG dÉn vÒ nhµ
H?c b�i
L�m b�i t?p 8 trang 10 SGK v� b�i t?p b? sung bờn du?i.
Xem tru?c b�i h?c m?i b�i 3 trang 15- 21 SGK.
B�i t?p:Hai di?n tớch di?m q1 v� q2 d?t cỏch nhau 2 cm trong khụng khớ, l?c d?y tinh di?n gi?a chỳng l� 6,75.10?3 N. Bi?t q1 + q2 = 4.10 ?8 C v� q2 > q1. L?y k = 9.109 N.m2/C2. Tỡm d? l?n di?n tớch c?a q1 v� q2 .
Chủ đề 1 -–Hết--
Chào tạm biệt !
nguon VI OLET