CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT VẬT LÝ LỚP 9A3
Năm 1820 nhà bác học Ơ-xtét người Đan Mạch phát minh ra sự liên hệ giữa điện và từ (mà hàng nghìn năm về trước con người vẫn coi là hai hiện tượng tách biệt, không liên hệ gì với nhau), là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện, giải phóng sức lao động cho con người. Với những ý nghĩa quan trọng đó chúng ta sẽ nghiên cứu điện và từ qua chương II. Điện từ học
Tổ Xung Chi (429 - 500) là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam.
Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam.
Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam? Qua bài học này các em sẽ tìm được câu trả lời.
C1
Nh? l?i ki?n th?c v? t? tớnh c?a nam chõm ? l?p 5 v� l?p 7, hóy d? xu?t v� th?c hi?n m?t thớ nghi?m d? phỏt hi?n xem m?t thanh kim lo?i cú ph?i l� nam chõm hay khụng?
C2: Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như hình 21.1
+ Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào?
+Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa không? Làm lại thí nghiệm hai lần và cho nhận xét?
Nam
Bắc
Từ cực Nam
Từ cực Bắc
2- Kết luận:
Bỡnh thu?ng, kim (ho?c thanh) nam chõm t? do, khi dó d?ng cõn b?ng luụn ch? hu?ng Nam-B?c d?a lý. M?t c?c c?a nam chõm (cũn g?i l� t? c?c) luụn ch? hu?ng B?c du?c g?i l� c?c B?c, cũn c?c kia luụn ch? hu?ng Nam du?c g?i l� c?c Nam.
N
Dua t? c?c c?a hai nam chõm l?i g?n nhau. Quan sỏt hi?n tu?ng, cho nh?n xột.
C3
C4
D?i d?u c?a m?t trong hai nam chõm r?i dua l?i g?n nhau. Cú hi?n tu?ng gỡ x?y ra d?i v?i cỏc nam chõm?
2- Kết luận:
Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
C5
Theo em, có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam?
Vì cánh tay của hình nhân đặt trên xe là một nam châm vĩnh cửu mà phần ngón tay là cực từ nam của nam châm và hình nhân này được đặt trên một trục và quay độc lập so với xe.
Một số ứng dụng của nam châm trong đời sống
Loa Điện
Động Cơ Điện
LA BÀN
C6
- La bàn gồm những bộ phận nào ?
- Bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng ? Giải thích
- La bàn gồm hai bộ phận chính là kim nam châm và mặt số.
- Bộ phận có tác dụng chỉ hướng là kim nam châm. vì tại mọi vị trí trên Trái Đất ( trừ ở hai địa cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam-Bắc.
C8
Cực Nam
1
2
Cực Bắc
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”/ SGK- trang 60.
- Làm bài tập 21.1→ 21.6/ SBT- trang 26.
- Xem trước bài
“TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐiỆN – TỪ TRƯỜNG”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
HỘP QUÀ MAY MẮN
Hộp quà màu vàng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tính giờ
Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất ?

A. Phần giữa của thanh.

B. Chỉ có từ cực Bắc.

C. Cả hai từ cực.

D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.
A
B
C
D
Hộp quà màu xanh


Một nam châm thẳng đã mất hết màu sơn và chữ. Nêu cách nhận biết lại các từ cực của nó
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tính giờ
Hộp quà màu Tím
Có một thanh nam châm thẳng bị gãy tại chính giữa của thanh, hỏi lúc này một nửa của thanh nam châm sẽ như thế nào?

Chỉ còn từ cực Bắc

Chỉ còn từ cực Nam

Còn một trong hai từ cực

Vẫn có hai từ cực Nam và từ cực Bắc
A
B
C
D
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tính giờ
nguon VI OLET