Tiết 3: Thực hành: xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
1. Công thức tính điện trở như thế nào?
2. Muốn đo U ở hai đầu một dây dẫn cần dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo?
3. Muốn đo I chạy qua một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo?
4 Hãy nêu mục đích của thí nghiệm ?
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đó tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
III; LUYỆN TẬP
1: Sự phụ thuộc của I và U

2. Định luật ôm
- CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
U = I R
1) Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 0,5A. Nếu hịêu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 36V thì cường độ dòng địên qua dây dẫn sẽ là
1,5A
Khi đặt hiệu điện thế 24V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,8A. Nếu giảm hiệu điện thế này bớt 6V thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ
0,6A.
3) Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 1,5A. Muốn cường độ dòng địên qua dây dẫn tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn phải là
16V
2) Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 6mA. Muốn cường độ dòng địên qua dây dẫn giảm đi 4mA thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn phải là
4V
1: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó HĐT giữa hai đầu điện trở

2: Một dây dẫn khi mắc vào U=6V thì CĐDĐ qua dây dẫn là 1,5A. Dây dẫn đó có điện trở
3: Đặt vào hai đầu điện trở R ,U= 12V thì cường độ dòng điện qua nó là 15mA. Điện trở R có giá trị

4: CĐDĐ chạy qua điện trở R = 120Ω là 60mA. Khi đó HĐT giữa hai đầu điện trở.

5: Một dây dẫn có điện trở 50 chịu được dòng điện có cường độ 250mA. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu dây là
1: B. 3,6V.
2: C. 4Ω.
3: A 800.
4: B. 7,2V.
5:B. 12,5V.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Nhà vật lí học người Đức Georg Simon Ohm (G .S . Ôm 1789 - 1854) Tìm ra định luật nói về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế và điện trở của dây (Định luật Ôm) khi còn là giáo viên dạy vật lí ở một tỉnh lẻ năm 1827 . Năm 1876 ; 49 năm sau khi công bố định luật của mình thì viện hàn lâm khoa học nước Anh đã thành lập 1 uỷ ban đặc biệt để kiểm tra định luật Ôm một cách chính xác . Cho tới TK XIX mới được công nhận trên toàn thế giới và được ứng dụng rộng rãi cho tới ngày nay…..
nguon VI OLET