Câu 2:Các polime sau là polime trùng hợp hay trùng ngưng.Cho biết monome ban đầu tạo nên các polime đó.
Câu 1:Phân biệt phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) ( CH2-CH2 )n
2) ( NH-[CH2]6-CO )n
3) ( CH2-CHCl )n
4) ( CH-CH2 )n
C6H5
CH2=CH2
H2N-[CH2]6-COOH
CH2=CH-Cl
C6H5-CH=CH2
2/ SO SÁNH 2 LOẠI PHẢN ỨNG ĐIỀU CHẾ POLIME
Phản ứng
Sản phẩm
Điều kiện
của monome
Định nghĩa
Mục so sánh
Trùng hợp
Trùng ngưng
Là quá trình kết
hợp nhiều ptử nhỏ giống
hoặc tương tự nhau
→ptử lớn (polime)
Quá trình
Có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng pứ
Có lk đôi hoặc vòng kém bền
Là quá trình kết
hợp nhiều ptử nhỏ
→ ptử lớn (polime) + ptử nhỏ khác(H2O)
nMonome→Polime
Polime trùng hợp
nMonome
→Polime +H2O
Polime trùng ngưng
Câu 3: Cho các polime: poliêtylen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien.Dãy các polime tổng hợp là
A. poliêtylen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6
B. poliêtylen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien
C. poliêtylen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6
D. poliêtylen, xenlulozơ, nilon-6,6
VẬT LiỆU POLIME
(tiết 1)
Giáo viên: Nguyễn Thiên Phú
TRƯỜNG THPT VĨNH LONG
Vật liệu polime gồm những loại nào?
I. CHẤT DẺO:
II. TƠ
III. CAO SU
IV. KEO DÁN TỔNG HỢP
I.CHẤT DẺO:
1.Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit:
a.Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo.
*Tính dẻo: là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt,áp lực bên ngoài và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.
*Thành phần chính là polime,ngoài ra còn có chất độn,chất hóa dẻo,…
b.Vật liệu compozit (composite):
Khi trộn polime với chất độn(vô cơ hay hữu cơ) vật liệu mới gọi là compozit có cả tính chất của polime và chất độn,nhưng độ bền,độ chịu nhiệt,…tăng lên rất nhiều.
Vậy vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
*Thành phần của vật liệu compozit:
-chất nền( polime): +nhựa nhiệt dẻo:PE,PS,ABS,PVC,Teflon,…
+nhựa nhiệt rắn:PU,PP,UF,Epoxy,polisete không no,…
-chất độn:sợi (bông,đay,poliamit,amiant,…) hay bột( CaCO3,bột talc,…)
-các phụ gia khác:chất xt,chất tách khuôn,…
COMPOSITE
2.Một số polime dùng làm chất dẻo:
a) Polietylen: ( CH2-CH2 )n
PE là chất dẻo mềm,to>110oC,có tính “trơ tương đối” của ankan không nhánh
-Ứng dụng: làm màng mỏng,vật liệu điện,chai lọ,…
2.Một số polime dùng làm chất dẻo:
b) Poli(vinyl clorua) (PVC): ( CH2-CHCl )n
-PVC là chất rắn vô định hình,cách điện tốt,bền với axit.
-Ứng dụng: làm vật liệu cách điện,ống dẫn nước,vải che mưa,giày dép,bàn ghế nhựa,…
Một số ứng dụng của PVC:
2.Một số polime dùng làm chất dẻo:
CH3
c) Poli(metyl metacrylat) (PMMA) ( CH2-C )n
COOCH3
-là chất rắn trong suốt,cho ánh sáng truyền qua tốt
-Ứng dụng: chế tạo “thủy tinh hữu cơ” plexiglas,…
2.Một số polime dùng làm chất dẻo:
Ứng dụng của Poli(metyl metarylat)
2.Một số polime dùng làm chất dẻo:
d) Poli(phenol-fomanđehit) (PPF):
-có 3 dạng: nhựa novolac,nhựa rezol,nhựa rezit
+Nhựa Novolac: chất rắn,dễ nóng chảy,tan trong 1 số dung môi hữu cơ,dùng sản xuất vecni,sơn,…
Điều chế: Đun nóng hỗn hợp fomanđehit với phenol(dư) có xt axit
Cấu trúc: mạch không nhánh
2.Một số polime dùng làm chất dẻo:
+Nhựa rezol: cho phenol tác dụng với fomanđehit lấy dư,dùng xt bazơ.
Cấu trúc: mạch không nhánh,nhưng có 1 số nhóm –CH2OH tự do.
+Nhựa rezit: Đun nóng chảy nhựa rezol ở150oC rồi để nguội  nhựa rezit có cấu tạo mạng không gian nhựa Bakelit.
Ứng dụng: chất rắn,dễ nóng chảy,tan trong nhiều dung môi hữu cơ,dùng sản xuất sơn,keo,…
Cấu trúc nhựa rezit
2.Một số polime dùng làm chất dẻo:
2.Một số polime dùng làm chất dẻo:
c) Nhựa rezit ( nhựa bakelit):
Ứng dụng: không nóng chảy,không tan trong nhiều dung môi,dùng chế tạo vỏ máy,dụng cụ cách điện,…
Sơ đồ điều chế nhựa rezit:
NHỰA BAKELIT
II.TƠ:
1. Khái niệm:
-Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
2.Phân loại: Tơ chia làm 2 loại
Tơ thiên nhiên:
Tơ hóa học:
Tơ tổng hợp: tơ poliamit(nilon,capron),tơ vinylic thế(vinilon,nitron,…)
Tơ bán tổng hợp(tơ nhân tạo):tơ visco,tơ xenlulozơ axetat,…
bông,len,tơ tằm,…
Một số loại vải sợi từ tơ thiên nhiên và tổng hợp
VẢI TƠ TẰM
TƠ NILON
VẢI SỢI TỔNG HỢP
XƯỞNG DỆT
KHUNG CỬI CỔ TRUYỀN
II.TƠ:
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp:
a) Tơ nilon-6,6: thuộc loại tơ poliamit
-Điều chế:
Tính chất: dai,bền,mềm mại,óng mượt,ít thấm nước,mau khô,kém bền với nhiệt,axit và kiềm.
Ứng dụng: dệt vải may mặc,vớ;vải lót săm lốp xe;dây cáp,dây dù,lưới,…
II.TƠ:
b) Tơ nitron ( hay olon)
Điều chế:
Tính chất: dai,bền với nhiệt,giữ nhiệt tốt
Ứng dụng: dệt vải may quần áo ấm,làm sợi “len” đan áo lạnh
Chú ý: Các loại tơ mà phân tử có liên kết amit –CO-NH- không bền trong môi trường axit hay bazơ vì bị thủy phân.
CỦNG CỐ:
Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit?
-Chất dẻo: thành phần chính là polime.Tính chất chất dẻo chủ yếu là tính chất của polime.
-Vật liệu compozit: khi trộn polime với chất độn làm tăng độ bền,độ chịu nhiệt,..hơn so với polime ban đầu.
Tơ là gì? Có mấy loại tơ?
CỦNG CỐ:
Câu 1:Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo
B.Compozit là vật liệu polime có chứa polime và chất độn
C. Poli(phenol-fomanđehit) thuộc loại polime trùng hợp
D. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp
D
CỦNG CỐ:
Câu 2:Tơ tằm và nilon-6,6 đều
có cùng phân tử khối
chứa các loại nguyên tố giống nhau trong phân tử
thuộc loại tơ tổng hợp
thuộc loại tơ thiên nhiên
B
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai?
A
Nhựa novolac có cấu tạo mạch không nhánh
B
C
D
Nhựa rezit có cấu tạo mach mạng không gian
Cho phenol tác dụng fomanđehit có xt axit được nhựa novolac
Cho phenol tác dụng fomanđehit dư có xt axit được nhựa rezol
Câu 4: Từ mêtan, axit metacrylic và các chất vô cơ cần thiết có đủ có thể điều chế PMMA bằng ít nhất mấy giai đoạn ?
A
2
C
D
B
6
5
4
DẶN DÒ:
Làm các bài tập 1,2,4 trang 72 SGK
Chuẩn bị bài sau:cao su,keo dán.
nguon VI OLET