GV: Lê Quí Toan
TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH
MÔN VẬT LÍ 7
Ban ngày trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng của một cột in rõ nét trên mặt đất. Khi có một đám mây mỏng che khuất Mặt Trời thì bóng đó bị nhoè đi. Vì sao có sự biến đổi đó?
Mặt Đất
V

T
L
Í
7
Bài 3
ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
* Thí nghiệm 1: (hình 3.1)
C1. Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng?

Bài 3:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Đèn pin
Miếng bìa
Màn chắn
Vùng tối
Vùng sáng
-> Có vùng sáng trên màn chắn vì có ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới.
-> Có vùng tối trên màn chắn vì ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới màn chắn đã bị miếng bìa chắn lại.
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
* Thí nghiệm 1: (hình 3.1)

Bài 3:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Nhận xét:
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ……………….tới gọi là bóng tối
nguồn sáng
* Thí nghiệm 2: (hình 3.2)
C2. Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
* Thí nghiệm 1: (hình 3.1)

Tiết 2- Bài 3:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
1
2
3
Vùng bóng tối
Vùng được chiếu sáng đầy đủ
Vùng bóng nửa tối
=>Vì vùng này chỉ nhận một phần ánh sáng từ ngọn đèn điện truyền tới.
Đèn điện
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
* Thí nghiệm 2: (hình 3.2)

Tiết 2- Bài 3:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Nhận xét
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ…………........................... tới gọi là bóng nửa tối.
một phần của nguồn sáng
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
* Thí nghiệm 2: (hình 3.2)

Tiết 2- Bài 3:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Mặt trăng
Trái Đất
MẶT TRỜI
Nhật thực toàn phần
Nhật thực 1 phần
II. Nhật thực – nguyệt thực
1. Nhật thực:

Bài 3:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Nhật thực xảy ra vào ban ngày, Khi đó Mặt Trời, Mặt Trăng,Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất. Vùng tối (hay bóng nửa tối) trên Trái Đất cho ta thấy hiện tượng Nhật thực toàn phần (hoặc 1 phần).
II. Nhật thực – nguyệt thực
1. Nhật thực:
C3: Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại?
Trả lời: Vì lúc này ta đang đứng trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới khu vực có nhật thực toàn phần đã bị Mặt Trăng che khuất hoàn toàn, tại đó ta thấy trời tối lại.

Bài 3:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Nhật thực một phần
Khi đứng ở vị trị bóng tối hay bóng nửa tối ta mới quan sát được hiện tượng Nhật thực toàn phần.Vì sao em khẳng định như vậy?
 Đứng ở chỗ bóng tối. Vì đứng ở vị trí bóng tối ta không nhìn thấy Mặt Trời ta gọi là có Nhật thực toàn phần.
Khi nào mới quan sát được hiện tượng Nhật thực một phần ?
 Khi đứng ở chỗ bóng nửa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời ta gọi là có nhật thực 1 phần.
Ảnh chụp khi diễn ra nhật thực ngày 11 tháng 8 năm 1999
Bức ảnh chụp nhật thực hình khuyên tại Valladolid (Tây Ban Nha) ngày 3 tháng 10 năm 2005
II. Nhật thực – nguyệt thực
2. Nguyệt thực:
Nguyệt thực xảy ra ban đêm. Khi đó, Mặt Trời,Trái Đất, Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng. Mặt Trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng.

Bài 3:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
phambayss.violet.vn
Mặt trăng
Trái Đất
2
3
1
A
MẶT TRỜI
- Về ban đêm, tại sao ta nhìn thấy Mặt Trăng sáng?
Mặt trăng
Trái Đất
Hình 3.4
2
3
1
A
MẶT TRỜI
C4. Hãy chỉ ra trên hình Mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên trái đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực ?
-> Mặt Trăng ở vị trí 2 và 3 thì người đứng tại A trên Trái Đất thấy trăng sáng
và ở vị trí 1 thí thấy có nguyệt thực
- Trong sinh hoạt và học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có bóng tối. Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì một bóng đèn lớn.
- Ở các thành phố lớn, do có nhiều nguồn ánh sáng (ánh sáng do đèn cao áp, do các phương tiện giao thông, các biển quảng cáo …) khiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng. Ô nhiễm ánh sáng là tình trạng con người tạo ra ánh sáng có cường độ quá mức dẫn đến khó chịu. Ô nhiễm ánh sáng gây ra các tác hại như: lãng phí năng lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (tại các đô thị lớn), tâm lí con người, hệ sinh thái và gây mất an toàn trong giao thông và sinh hoạt. ..
- Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng đô thị cần:
+ Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu.
+ Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ.
+ Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, có thể tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết.
+ Lắp đặt các loại đèn phát ra ánh sáng phù hợp với sự cảm nhận của mắt.
TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

Tiết 3- Bài 3:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG

Bài 3:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
nguon VI OLET