KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Khi nào thì góc xOy + yOz = xOz ?
Khi tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz
2) Cho tia OB nằm giữa hai tia OA, OC như hình vẽ, AOB = 450 ; AOC = 1350. Tính góc BOC ?
?
Giải:
Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA, OC nên:
AOB + BOC = AOC
BOC = AOC – AOB
= 1350 – 450
= 900
Vậy: BOC = 900
900
VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO

Tiết 18:
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 1 : Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho
* Cách vẽ: Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho:
+ Tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch số 0 của thước
+ Kẻ tia Oy đi qua vạch 50 của thước đo góc. Góc xOy là góc cần vẽ
TIẾT 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
xOy = 500
O
x
y


500
Trình bày cách vẽ góc xOy ?
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 1:
TIẾT 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
O
y
500
Ví dụ 2: Vẽ góc ABC = 350
Để vẽ góc ABC em tiến hành như thế nào?
+ Vẽ tia BC (hay tia BA)
+ Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 350
B
C

A

350

1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 1:
TIẾT 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
O
y
500
Ví dụ 2:
350
B
C
A
x
O
y
m0
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy để xOy = m0 ?
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ 1 tia Oy sao cho xOy = m0
y’
* Nhận xét: (SGK)
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 1:
TIẾT 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
O
y
500
Ví dụ 2:
350
B
C
A
* Nhận xét: (SGK)
Trên mặt phẳng, cho tia Ax. Có thể vẽ được mấy tia Ay sao cho xAy = 500
A
x
y
y’
500
500
Trên mặt phẳng, có thể vẽ được 2 tia Ay và Ay’ tạo với tia Ax góc 500
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 1:
TIẾT 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
Ví dụ 2:
350
B
C
A
* Nhận xét: (SGK)
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 3: Cho tia Ox. Vẽ 2 góc xOy và xOz trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho xOy = 500, xOz = 650
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 1:
TIẾT 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
Ví dụ 2:
350
B
C
A
* Nhận xét: (SGK)
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 3: Cho tia Ox. Vẽ 2 góc xOy và xOz trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho xOy = 500, xOz = 650


z
650
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 1:
TIẾT 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
Ví dụ 2:
350
B
C
A
* Nhận xét: (SGK)
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 3:
Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz vì 500 < 650
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, xOy = m0, xOz = n0, m0 < n0 
* Nhận xét (SGK)
tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 1:
TIẾT 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
Ví dụ 2:
350
B
C
A
* Nhận xét: (SGK)
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 3:
* Nhận xét (SGK)
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho xOy = 400, xOz = 1500. Tính số đo góc yOz ?
?
yOz = xOz – xOy ?
xOy + yOz = xOz
Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz
xOy < xOz (400 < 1500)
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 1:
TIẾT 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
Ví dụ 2:
350
B
C
A
* Nhận xét: (SGK)
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 3:
* Nhận xét (SGK)
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho xOy = 400, xOz = 1500. Tính số đo góc yOz ?
?
yOz = xOz – xOy
= 1500 – 400 = 1100
Vậy : yOz = 1100
xOy + yOz = xOz
Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz
(400 < 1500) nên:
Giải
1100
DẶN DÒ
+ Học thuộc bài
+ Làm các bài tập: 24; 25; 26; 27 trang 84 SGK
+ Xem trước bài 6: Tia phân giác của góc
nguon VI OLET