CHÀO TẤT CẢ CÁC EM!

CHÚC CHUYẾN ĐÒ K101 QUỐC HỌC VINH - HUỲNH THÚC KHÁNG VƯỢT QUA SÓNG GIÓ, CẬP BẾN
ƯỚC MƠ!
Cô giáo: Nguyễn Thị Hồng Trâm
MỘT SỐ ĐIỀU CẦN CHÚ Ý TRONG GIỜ HỌC MÔN LỊCH SỬ
GV Nguyễn Thị Hồng Trâm

Các em chú ý mấy điều sau:

Bật camera, tắt micro trong quá trình học, chỉ mở khi giáo viên yêu cầu.
Chuẩn bị bài, làm bài tập, ghi chép đầy đủ .
Chú ý nghe giảng và luôn sẵn sàng trả lời câu hỏi, làm bài tập khi GV yêu cầu.
Báo cáo với giáo viên khi gặp khó khăn trong học tập.
Giới thiệu chương trình lịch sử lớp 10.
Phần lịch sử thế giới
Xã hội nguyên thủy
Xã hội cổ đại.
Xã hội phong kiến (thời trung đại).
Các cuộc cách mạng tư sản ( thời kì đầu của lịch sử cận đại.)
2. Lịch sử Việt Nam.
Sự ra đời của các quốc gia đầu tiên trên đất Việt Nam.
Thời kì Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập (đến thế kỉ X).
Thời kì xây dựng, bảo vệ và phát triển nhà nước phong kiến (TK X – đầu thế kỉ XIX).
3. Lịch sử địa phương Nghệ An (Chuyên đề 1)

CHƯƠNG I.
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Quá trình tiến hóa từ vượn thành người.
Các hình thức tổ chức xã hội của con người thời kì nguyên thủy.
Những bước tiến của công cụ lao động và đời sống con người.
Người nguyên thủy trên đất Việt Nam.


Những nội dung cần nắm
Nguồn gốc con người và quá trình chuyển biến từ vượn thành người.
Đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội trong giai đoạn đầu của xã hội nguyên thủy.
Sự tiến bộ của công cụ sản xuất và vai trò của công cụ bằng kim loại.
Sự tan rã của xã hội nguyên thủy và nguyên nhân.
Quá trình hình thành và phát triển của người nguyên thủy trên đất Việt Nam.

Quá trình tiến hóa từ vượn thành người.
Cần nắm: Các giai đoạn phát triển của con người


Quan niệm tôn giáo về nguồn gốc loài người
Thượng đế tạo ra.
Các vị thần tạo ra.
Do nhân duyên.
* Theo khoa học: Con người có nguồn gốc từ loài vượn cổ

Nhóm 1.
Loài vượn cổ.
Nhóm 2.
Người tối cổ.
Nhóm 3.
Người tinh khôn.
Gợi ý nội dung tìm hiểu:
Thời gian xuất hiện, địa chỉ tìm thấy di cốt.
Đặc điểm hình dáng.
Nét chính về đời sống (ăn, ở, mặc, tổ chức xã hội…)


Quá trình tiến hóa từ vượn thành người đã trải qua những giai đoạn nào?
a. Loài vượn cổ
Khoảng 6 triệu năm trước.

Tìm thấy hóa thạch: Đông Phi, Tây Á, Đông Nam Á (có Việt Nam)
Có thể đứng, đi bằng hai chân, dùng chi trước cầm nắm.Thể tích hộp sọ lớn hơn.

Ăn hoa quả, lá, các loài động vật khác.
Sống thành bầy trong hang động, mái đá
Khoảng 4 triệu năm trước.
Tìm thấy hóa thạch: Đông Phi, châu Á (Trung Quốc, In đô nê xi a, Việt Nam) …
- Hoàn toàn đi bằng hai chân, đôi tay linh hoạt .
- Thể tích hộp sọ lớn hơn, hình thành trung tâm phát ra tiếng nói trong não.


Đời sống:
Chế tạo công cụ lao động (đồ đá cũ), làm ra lửa.
Sống dựa vào săn bắt, hái lượm.
Sống thành bầy gọi là bầY người nguyên thủy

b. Người tối cổ
Khoảng 4 vạn năm trước.
Điạ điểm tìm thấy: Khắp các châu lục

- Hình dáng hoàn toàn giống như người ngày nay.
Tư duy phát triển, có ngôn ngữ.


Đời sống:
Chế tạo công cụ sắc bén và loại hình phong phú (đồ đá mới)
Biết săn bắn, trồng trọt, chăn nuôi và sống trong các túp lều ngoài trời.
Biết dùng vỏ cây, da thú che thân, làm đồ trang sức, dụng cụ âm nhạc.
Thị tộc, bộ lạc xuất hiện.

c. Người tinh khôn





Bài tập về nhà







VD: vì sao không còn đuôi, lớp lông rụng đi, dáng đi thắng, hay tiếng nói ra đời…
Nguyên nhân dẫn tới sự phát triển đó là gì?



Hãy thử tưởng tượng ra một chi tiết về quá trình phát triển của loài người?
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn tới sự phát triển hoàn thiện của loài người ?

Gợi ý
- Lửa
- Tự nhiên
- Quá trình lao động
- Công cụ sản xuất?
Do lao động.
=> Lao động đã sáng tạo và hoàn thiện bản thân con người

CHƯƠNG I
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Quá trình tiến hóa từ vượn thành người.
Các hình thức tổ chức xã hội của con người thời kì nguyên thủy.
Những bước tiến của công cụ lao động và đời sống con người.
Người nguyên thủy trên đất Việt Nam.


2. Các hình thức tổ chức xã hội của con người thời nguyên thủy

Cần nắm:
a. Bầy người nguyên thủy
- Thế nào là bầy người nguyên thủy?
- Đặc điểm của bầy người nguyên thủy.
- Điểm khác nhau giữa bầy người nguyên thủy và bầy động vật.

b. Thị tộc, bộ lạc
- Thị tộc, bộ lạc là gì?
- Đặc điểm của thị tộc, bộ lạc
- Cơ sở tồn tại của xã hội nguyên thủy.

Thế nào là thị tộc, bộ lạc?
Đặc điểm của thị tộc


Thế nào là bầy người nguyên thủy?
Đặc điểm của bầy người nguyên thủy.
Nhóm 2
Nhóm 1
Con
CHA MẸ
BầY người nguyên thủy
Con
Con
Con
Con
Con



2. Các hình thức tổ chức xã hội của con người thời nguyên thủy
a. Bầy người nguyên thủy






a. Bầy người nguyên thủy
Gồm 5 -7 gia đình có quan hệ ruột thịt sống trong hang động, mái đá.
Có người đứng đầu, có sự phân công lao động giữa nam và nữ.
Quan hệ bình đẳng, cùng làm cùng hưởng
Điểm khác nhau cơ bản giữa bầy người nguyên thủy và bầy động vật là gì?
Là tổ chức xã hội đầu tiên của con người
b. Thị tộc, bộ lạc.

- Trong thị tộc có sự hợp tác lao động, mọi của cải, sinh hoạt đều chung, bình đẳng, cùng làm cùng hưởng.
Thị Tộc là những nhóm người gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ có cùng chung dòng máu sống cùng một địa bàn.


Bộ lạc là tập hợp các thị tộc có cùng họ hàng, nguồn gốc sống cạnh nhau.
Các thị tộc có sự giúp đỡ, hợp tác trong sx và chống ngoại xâm.



Điểm chung nhất giữa bầy người nguyên thủy và thị tộc là gì?
Binh đẳng là “nguyên tắc vàng” trong xã hội nguyên thủy.
Khi chế độ tư hữu xuất hiện, sự bình đẳng không còn “nguyên tắc vàng” bị phá bỏ
Xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời.







3. Những bước tiến của công cụ lao động và đời sống con người.
Yêu cầu: Nắm được những tiến bộ về công cụ sản xuất và tác động của nó tới đời sống và xã hội con người thời kì nguyên thủy.
a.
Thời đại đồ đá
Đồ đá cũ
Mảnh đá được ghè đẽo thô sơ.
Đồ đá mới:
Kĩ thuật khoan, cưa, mài -> loại hình phong phú, xuất hiện cung tên
Năng suất lao động thấp, chủ yếu hái lượm, săn bắt -> phải hợp tác lao động chặt chẽ.
Năng suất cao hơn.
Xuất hiện trồng trọt chăn nuôi.
Sự hợp tác lao động chặt chẽ.
Đời sống no đủ hơn.
Có nhu cầu về đời sống tinh thần, biết dùng vỏ cây, da thú che thân, biết đến dụng cụ âm nhạc.
Đời sống thấp kém, lệ thuộc vào tự nhiên, mọi người cùng làm cùng hưởng như nhau.
Cách mạng đá mới
ĐỒ ĐÁ
b. Thời đại kim khí.
Đồ sắt
3000 năm trước ở Nam Á và Tây Âu
Đồ đồng thau
Từ 4000 năm trước ở nhiều nơi
Đồ đồng đỏ
5500 năm trước ở Tây Á, Ai Cập
Kinh tế:
Năng suất tăng, diện tích mở rộng.
Xuất hiện các ngành như đúc đồng, rèn sắt, đóng thuyền.
=> tạo ra sản phẩm dư thừa thường xuyên
Xã hội
Tư hữu xuất hiện, phá vỡ sự bình đẳng.
Gia đình phụ hệ xuất hiện.
Xã hội nguyên thủy tan rã.
BÀI TẬP
Hình ảnh sau thuộc thời kì nào của người nguyên thủy
4. Người nguyên thủy trên đất Việt Nam
Người tối cổ
- Niên đại cách ngày nay 30 – 40 vạn năm.
Di chỉ tìm thấy ở Thanh Hóa, Lạng Sơn, Đồng Nai, Bình Phước.
b. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc

* Sự hình thành: Niên đại cách đây 2 vạn năm
Di chỉ thuộc văn hóa Ngườm ( Võ Nhai – Thái Nguyên) và Sơn Vi ( Phú Thọ).
Địa bàn ven các con sông lớn từ Sơn La, Lai Châu đến Thanh Hóa, Nghệ An.
* Sự phát triển của thị tộc
- Niên đại từ 6000 -12000 năm.
Di chỉ thuộc văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn.
Địa bàn: Ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả…
Cách đây 5000 – 6000 năm đồ đá mới ra đời, nền nông nghiệp sơ khai hình thành.
* Thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước.
Cách đây 3000-4000 năm đồ đồng xuất hiện.
Di chỉ thuộc văn hóa Phùng Nguyên, khu vực sông Mã, sông Cả, văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Đồng Nai….
- Nghề trồng lúa nước phát triển.

4. Người nguyên thủy trên đất Việt Nam
* Người tối cổ xuất hiện cách ngày nay 30 – 40 vạn năm. Di chỉ tìm thấy ở Thanh Hóa, Lạng Sơn, Đồng Nai, Bình Phước.
* Người tinh khôn xuất hiện cách đây 2 vạn năm, thị tộc hình thành.
Di chỉ thuộc văn hóa Ngườm ( Võ Nhai – Thái Nguyên) và Sơn Vi ( Phú Thọ).
Địa bàn ven các con sông lớn từ Sơn La, Lai Châu đến Thanh Hóa, Nghệ An.
* Sự phát triển của thị tộc
- Niên đại từ 6000 -12000 năm.
Di chỉ thuộc văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn.
Địa bàn: Ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả…
- Nền nông nghiệp sơ khai xuát hiện (khoảng 5000 năm trước).
* Thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước.
Cách đây 3000-4000 năm đồ đồng xuất hiện.
Di chỉ thuộc văn hóa Phùng Nguyên, khu vực sông Mã, sông Cả, văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Đồng Nai….


nguon VI OLET