Chủ đề: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
Sự hình thành các quốc gia cổ đại
II. Chế độ chuyên chế cổ đại
Sự ra đời của nhà nước.
2. Thể chế chính trị
3. Cơ cấu xã hội
Kinh tế phát triển sớm (đồ đồng)
- Tư hữu, xã hội có giai cấp
- Nhu cầu trị thủy, thu thuế, quản lí xã hội

Nhà nước ra đời sớm: từ thiên kỷ IV-III TCN
II. Chế độ chuyên chế cổ đại
Sự ra đời của nhà nước.
- Các quốc gia cổ đại phương Đông

Ai Cập TK IV TCN
Khoảng giữa thiên niên kỉ IV tại lưu vực sông Nin nhà nước Ai Cập hình thành
Khoảng thiên niên kỉ IV TCN, ven sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát những quốc gia của người Su-me hình thành
Lưỡng Hà TK IV TCN
Ấn Độ TK III TCN
Tại lưu vực sông Ấn, khoảng giữa thiên niên kỉ III TCN, những quốc gia cổ đại đầu tiên ra đời
Trung Quốc thế kỷ XXI TCN
Vào khoảng cuối thiên niên kỉ III TCN, nhà Hạ được hình thành ở Trung Quốc
Ai Cập
Lưỡng Hà
Trung Quốc
Ấn Độ
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời sớm từ thiên kỷ IV-III TCN
+ Địa hình chia cắt, phân tán
+ Cư dân sống bằng nghề buôn, nghề thủ công việc tập trung đông không cần thiết
+ Thiên kỷ I TCN, xã hội có giai cấp xuất hiện
Thị quốc ra đời
Chủ đề: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
Sự hình thành các quốc gia cổ đại
II. Chế độ chuyên chế cổ đại
Sự ra đời của nhà nước.
- Các quốc gia cổ đại phương Đông
- Các quốc gia cổ đại phương Tây Hilạp, Rôma
+Thị quốc là 1 nước có phố xá, lâu đài, sân vận động, nhà thờ đặc biệt là bến cảng
THỊ QUỐC ĐỊA TRUNG HẢI
Chủ đề: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
Sự hình thành các quốc gia cổ đại
II. Chế độ chuyên chế cổ đại
Sự ra đời của nhà nước.
ĐẠI HỘI CÔNG DÂN
Từ 18 tuổi trở lên
10 VIÊN CHỨC
(Chính phủ)
HỘI ĐỒNG 500
(Quốc hội)
2. Chính trị
Phương Đông
Phương Tây
BỘ MÁY QUAN LIÊU GỒM QUÝ TỘC TỪ TW XUỐNG ĐỊA PHƯƠNG
Chuyên chế cổ đại
Dân chủ
chủ nô
VUA
thu thuế
xây dựng
chỉ huy quân đội
Lực lượng sản xuất chính
3. Xã hội
Phương Đông
Phương Tây
Chủ đề: CÁC QUỐC GIA
CỔ ĐẠI
Sự hình thành các quốc gia cổ đại
II. Chế độ chuyên chế cổ đại
1. Sự ra đời của nhà nước.
2. Chính trị.
Chủ nô 9%
KIỀU DÂN 4%
NÔ LỆ
300.000 =87%
Vua
quan lại
Nông dân công xã
Nô lệ
SPARTACUS-KẺ NỔI LOẠN VĨ ĐẠI
CỦNG CỐ
Tự nhiên
Kinh tế
Chính trị
Xã hội
Lưu vực những dòng sông lớn: đồng bằng rộng, đất đai màu mỡ…
Ven biển Địa Trung Hải: đất hẹp, khô cứng
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Chuyên chế cổ đại
Dân chủ chủ nô
Vua- quý tộc, nông dân công xã, nô lệ
Chủ nô, kiều dân, nô lệ
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1. Chê độ chính trị ở phương Tây cổ đại là:
A. Chế độ quân chủ chuyên chế.
B. Nền cộng hòa.
C. Liên kết các công xã.
D. Dân chủ chủ nô.
Câu 2. Các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Đông là
A. Quý tộc, quan lại, nông dân công xã.
B. Vua, quý tộc, nô lệ.
C. Chủ nô, nông dân tự do, nô lệ.
D. Vua, quý tộc, nông dân công xã, nô lệ.
Câu 6. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại phương Đông là
A. Nông dân công xã.
B. Nô lệ.
C. Thợ thủ công.
D. Thương nhân.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 7. Ý nào không phản ánh đúng vai trò của nhà vua ở phương Đông cổ đại.
A. Đại diện cho thần thánh dưới trần gian.
B. Là đầy tớ của nhân dân.
C. Người chủ tối cao của đất nước.
D. Người có quyền quyết định mọi chính sách và công việc.
Câu 8. Bộ máy giúp việc cho vua phụ trách rất nhiều công việc, ngoại trừ
A. Thu thuế.
B. Chỉ đạo xây dựng các công trình công cộng.
C. Chỉ huy quân đội.
D. Cai quản đền thờ thần.
Câu 6. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại phương Tây là:
A. Nông dân công xã.
B. Nô lệ.
C. Thợ thủ công.
D. Thương nhân.
Câu 5. Các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Tây là
A. Quý tộc, quan lại, nông dân công xã.
B. Vua, quý tộc, nô lệ.
C. Chủ nô, kiều dân, nô lệ.
D. Vua, quý tộc, nông dân công xã, nô lệ.
Câu 6. Chế độ chính trị ở phương Đông cổ đại là:
A. Dân chủ cộng hòa.
B. Quân chủ lập hiến.
C. Quân chủ chuyên chế.
D. Dân chủ chủ nô.
Câu 2. Các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Tây là
A. Quý tộc, quan lại, nông dân công xã.
B. Vua, quý tộc, nô lệ.
C. Chủ nô, Kiều, nô lệ.
D. Vua, quý tộc, nông dân công xã, nô lệ.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
VĂN HÓA CỔ ĐẠI HI LẠP VÀ RÔ-MA
VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
LỊCH PHÁP VÀ THIÊN VĂN HỌC
Xuất phát từ nhu cầu sản xuất nông nghiệp
Người phương Đông sáng tạo ra nông lịch, một năm có 365 ngày, thời gian được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày
CHỮ VIẾT
Xuất phát từ nhu cầu trao đổi và lưu trữ thông tin,
người phương Đông sáng tạo ra chữ tượng hình và tượng ý
TOÁN HỌC
Xuất phát từ nhu cầu đo đạc ruộng đất, xây dựng Toán học ra đời
Người Ai Cập giỏi Hình Học
Người Lưỡng Hà giỏi số học
Người Ấn Độ phát minh ra số “0”
KIẾN TRÚC
KIM TỰ THÁP Ở AI CẬP
VƯỜN TREO BABILON Ở LƯỠNG HÀ
Cổng I-sơ-ta thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà
VĂN HÓA CỔ ĐẠI HI LẠP VÀ RÔ-MA
Nhờ đi biển, người Hi Lạp đã hiểu biết chính xác hơn về hệ mặt trời, người Rô-ma tính được một năm có 365 ngày và ¼
Người la Mã đã sáng tạo ra hệ chữ số, ngày nay ta thường dung để đánh số các đề mục lớn, gọi là “số la Mã’
Cư dân Địa Trung Hải đã sáng tạo ra hệ chữ cái A, B, C có ý nghĩa lớn lao đối với nhân loại.
Lịch và chữ viết
Ac-si-mét
Pi-ta-go
Ơ-cơ-lít
SỰ RA ĐỜI CỦA KHOA HỌC
Những hiểu biết về khoa học đã trở thành hệ thống, khoa học ra đời gắn liền với tên tuổi của các nhà khoa học như: Ác-si-mét, Pi-ta-go, ơ-cơ-lít
VĂN HỌC
Nhà thơ Home sinh vào khoảng năm 850 tcn là tác giả của trường ca I-li-át và ô-đi-xê. Được coi là nhà thơ xuất sắc nhất của Hi lạp thời cổ đại.
Tương truyền ông bị mù và là người hát rong tài năng.
Viếc-gin
Sinh ngày 15/10/70 TCN, mất ngày 21/09/19 TCN, là nhà thơ vĩ đại nhất của la Mã thời cổ đại
NGHỆ THUẬT
Đấu trường la Mã, tượng nữ thần săn bắt Artemis, đền Pác-tê-nông, Khải hoàn môn Trai-an, tượng “Lực sĩ ném đĩa”
1
2
3
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
Các quốc gia cổ đại phương Tây
THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI
Điều kiện tự nhiên và sự phát triển của các ngành kinh tế
THỊ QUỐC ĐẠI TRUNG HẢI
Nguyên nhân hình thành, các tầng lớp, nền dân chủ cổ đại và bản chất của nó
VĂN HÓA HI LẠP VÀ RÔ-MA
Lịch, khoa học, văn học, nghệ thuật
A
C
B
D
Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Địa Trung Hải là
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Khai thác lâm sản
Đánh bắt cá
Các quốc gia cổ đại phương Đông
Các quốc gia cổ đại phương Tây
Nội dung
Thiên nhiên và đời sống
Chính trị
Văn hóa
BÀI TẬP VỀ NHÀ
nguon VI OLET