Dạy tốt - Học tốt
chào mừng quý thầy cô và các em!
xuý vân giả dại
Đọc văn
Trích chèo "Kim Nham"
I. Tiểu dẫn
II. Đọc hiểu
1. Tình cảnh của nhân vật Xúy Vân
2. Tâm trạng của nhân vật Xúy Vân
Xuý Vân giả dại
- Trích chèo "Kim Nham"
2. Tâm trạng của nhân vật Xúy Vân
* Lời nói lệch, nói vỉa:







Lời tự than thân
Đau thiết thiệt van,
Than cùng bà Nguyệt,
Đánh cho tê liệt
Chết mệt con đồng
Bắt đò sang sông,
Bớ đò, bớ đò
Tôi kêu đò, đò nọ không thưa
Tôi càng chờ càng đợi , càng trưa chuyến đò.
Tự thấy mình lỡ làng, dang dở.

- NT: tăng tiến: càng...càng...

Lí lẽ của người tỉnh táo, ý thức được nỗi bất hạnh của mình.
* Lời hát quá giang
......
Chả nên gia thất thì về
ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười....
- Tâm trạng:
* Hát điệu con gà rừng
Con gà rừng ăn lẫn với công
Đắng cay chẳng có chịu được, ức!
Mà để láng giềng ai hay?
Bông bông dắt, bông bông díu,
Xa xa lắc, xa xa líu,
Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên
Chờ cho bông lúa chín vàng,
Để anh đi gặt, để nàng mang cơm.
Bông bông dắt, bông bông díu,
Xa xa lắc, xa xa líu,
Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên.


Hình ảnh ẩn dụ
Câu hát dồn dập, ngắt đoạn ngắn, mạnh
Điệp ngữ

NT
Bộc lộ

+ Nỗi niềm ấm ức khi tự thấy mình lạc lõng, vô nghĩa trong gia đình Kim Nham.
+ Cô muốn vượt thoát, chia sẻ nhưng không được sự đồng cảm của mọi ngưòi
Cuộc đời của Xúy Vân gặp những bất hạnh gì?


Bao giờ bông lúa chín vàng.
Để anh đi gặt, để nàng mang cơm
...Xa xa lắc, xa xa líu...


Có một gia đình êm ấm cùng nhau lao động, sẻ chia ngọt bùi
? mơ ước đẹp, giản dị, chính đáng.
- Kim Nham mải mê với mộng công danh.
- Họ không thể sẻ chia vì mỗi người có một lí tưởng sống khác nhau
Khát vọng > < Thực tế
? Bi kịch

Khát vọng
Thực tế
Em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến bi kịch Xuý Vân?
- Do Kim Nham vô tình.
- Do Xuý Vân nhẹ dạ cả tin.
- Do Trần Phương " sở khanh" tráo trở.
- Do cha mẹ áp đặt hôn nhân con cái......
Trong các nguyên nhân đó, nguyên nhân nào là chủ yếu?
- Do sự lỗi nhịp, lạc điệu trong tình yêu.
- Do chế độ hôn nhân áp đặt dưới xã hội phong kiến.
Xuý vân giả dại - chèo kim nham
* Lời hát sắp:
Con cá rô - vũng chân trâu
năm bảy cần câu - châu vào
NT: Hình ảnh ẩn dụ : gợi không gian sống cạn hẹp, đầy bất trắc.
. +Xã hội phong kiến đầy rẫy hủ tục, trói buộc người phụ nữ, không cho họ tự do yêu đương để hưởng hạnh phúc.
+Tâm trạng uất ức, bế tắc, cô đơn của Xuý Vân.

* Lời hát ngược:

...Chuét ®Ëu cµnh rµo, muçi Êp c¸nh d¬i,
¤ng Bôt kia bÎ cæ con nai,
C¸i trøng gµ mµ tha con qu¹ lªn ngåi trªn c©y.
ë trong ®×nh cã c¸i khua, c¸i nh«i,
ë trong nãn cã c¸i kÌo , c¸i cét,
ë d­íi s«ng cã c¸i phè b¸n b¸t,
Lªn trªn biÓn ta ®èn gç lµm nhµ,
Con v©m kia Êp trøng ba ba,
C­ìi con gµ mµ ®i ®¸nh giÆc!







Thể hiện:
- Những hình ảnh ngược đời , trớ trêu, điên đảo, thực giả lẫn lộn

Hình ảnh xã hội thực mà cô chứng kiến
Tâm trạng rối bời, đau khổ, mất phương hướng của cô
Giả điên
Để vượt thoát khỏi sự ràng buộc của lễ giáo PK
Để vươn tới những ước mơ, khát vọng riêng tư.
Tình cảm, thái độ của tác giả dân gian đối với Xuý Vân như thế nào?

? cách nhìn nhận, đánh giá con người mang tính nhân đạo sâu sắc.
3.Thái độ, tình cảm của tác giả dân gian:
+ Cảm thông với những đau khổ, bế tắc của Xuý Vân
+ Thanh minh cho nàng.

Nghệ thuật đoạn trích "Xuý Vân giả dại" được thể hiện đặc sắc qua những hình ảnh ẩn dụ khi thì kín đáo, khi thì bóng bẩy...qua các điệu hát chèo phong phú.... để bộc lộ một tâm trạng Xuý Vân rối bời đầy tính bi kịch.
Kết Luận
*
1. Nghệ thuật:
III .
Tố cáo xã hội phong kiến suy tàn.
Phản ánh hiện thực XHPK
2. Nội dung
Chế độ thi cử.
Thân phận người phụ nữ
Bài tập nâng cao
Anh (chị ) thấy chèo khác ca kịch cải lương, tuồng, ca kịch hiện đại như thế nào?
So sánh ba thể loại: chèo, tuồng, cải lương:
* Giống nhau:
- Thể loại kịch hát dân gian.
- Có tích truyện.
- Kết hợp kịch bản với diễn xuất.
- Nói về cảnh sinh hoạt và điển hình con người Việt Nam.
X�Y V�N GI? D?I
(Trích chèo "Kim Nham" )
So sánh 3 thể loại: Chèo,tuồng, cải lương.
* Khác nhau:
Nam bé
Nam bé, Nam trung bé
B¾c bé, B¾c trung bé
Vïng miÒn
Nh÷ng con ng­êi xa xø - väng cæ , d¹ cæ hoµi lang
?nh hưởng của kinh k?ch (TQ) trí thức bác học và bình dân
TrÝ thøc b×nh d©n – thuÇn tuý d©n téc
T¸c gi¶
Thế k? XIX - XX
Th? k? XIII
Th? k? X - XI
Thời gian ra đời
Cải lương
Tuồng
Chèo
Thể loại
Đ2 so s¸nh
Ngoài ra còn khác nhau về trang phục, làn điệu, biểu diễn...
X�Y V�N GI? D?I
(trích chèo Kim Nham )
Xin cảm ơn sự theo dõi
của quý Thầy, Cô!
chúc quý thầy cô và các em sức khỏe!
+ Xuất xứ, nguồn gốc:
-Tuồng cổ, cải lương: Trung Quốc.
- Ca kịch hiện đại: Phương Tây.
- Chèo: Bản địa.
+Phong cách biểu diễn:
- Chèo giản dị về sân khấu, hóa trang, đạo cụ.
- Phong cách biểu diễn ước lệ.
- Nhân vật chèo mang tính trí tuệ dân gian.
+ Vị trí :
- Chèo - đồng bằng Bắc bộ.
- Tuồng - Trung bộ.
- Cải lương - Nam bộ.
xuý vân giả dại















nguon VI OLET