1. Lấy chất lỏng
Các hóa chất trong phòng thí nghiệm luôn được bảo quản cẩn thận trong các chai hoặc lọ. Chúng được dán nhãn và nút chặt bằng các nút cao su hoặc có nắp đậy.
1.1. Bảo quản chất lỏng
Hóa chất dạng lỏng trong phòng thí nghiệm được bảo quản trong lọ thủy tinh có màu tối để tránh tác động của ánh sáng. Một số khác có tính ăn mòn cao như kiềm mạnh thông thường chứa trong các lọ hay bình nhựa. Nói chung việc bào quản hóa chất trong các bình chứa là thủy tinh hay nhựa còn tùy yếu tố kinh tế, thuận lợi của nơi cung cấp hóa chất và thực tế cơ sở phòng thí nghiệm.

storatge_liquid_1.jpg picture by nguyentam083 storatge_liquid_2.jpg storatge_liquid_3.jpg
Xem phim

1.2. Lấy chất lỏng

transffering_liquid_1.jpg picture by nguyentam083 transffering_liquid_2.jpg picture by nguyentam083 transffering_liquid_3.jpg
transffering_liquid_4.jpg transffering_liquid_5.jpg
Xem phim

2. Đo chất lỏng

measunring_liquid_1.jpg picture by nguyentam083


Đo thể tích chất lỏng ta dùng ống đong. Chú ý, ước lượng lượng chất lỏng cần đo mà chọn ống đong có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp.

measunring_liquid_2.jpg picture by nguyentam083

Mực chất lỏng tính tại đáy mặt khum của chất lỏng.

measunring_liquid_2.jpg picture by nguyentam083

Đặt mắt nhìn ngang tại mặt khum chất lỏng để đọc giá trị thể tích.

 measunring_liquid_4.jpg picture by nguyentam083

Giá trị số lúc này là 87 (đơn vị phụ thuộc loại ống đong, thông thường là ml).

measunring_liquid_5.jpg

Khi mực chất lỏng như trong hình thì giá trị thể tích được đọc theo vạch chia gần nhất.

Xem phim

 

3. Sử dụng pipet (pipette)
Để lấy một thể tích chính xác chất lỏng với một lượng nhỏ, người ta dùng. Pipet là ống thủy tinh dài, bé được chế tạo phình ra ở khoảng giữa, một đầu được kéo dài. Pipet có vạch chia và không có vạch chia.
Có nhiều loại pipet:

pipet_1.jpg picture by nguyentam083 pipet_2.jpg


pipet_3.jpg pipet_4.jpg


pipet_5.jpg
Xem phim

4. Sử dụng buret (burette)
Là ống thủy tinh, hình trụ nhỏ được khắc độ theo chiều dài, đầu dưới của nó được thắt lại và được lắp một khóa thủy tinh để điều khiển cho dung dịch chuẩn chảy ra từ từ theo từng giọt tiếp nối nhau. (dụng cụ này ở cấp 2 không sử dụng).

what_buret_1.jpg picture by nguyentam083 what_buret_2.jpg
what_buret_3.jpg what_buret_4.jpg
what_buret_5.jpg what_buret_6.jpg
Xem phim

5. Xử lý an toàn chất lỏng
Làm việc với chất lỏng cần tuân thủ các biện pháp an toàn vì hóa chất có nhiều nguy hiểm, độc hại…
5.1. Kiểm tra mùi của chất lỏng

smell_liquid_1.jpg picture by nguyentam083 smell_liquid_2.jpg
smell_liquid_3.jpg
Xem phim

5.2. Đun nóng chất lỏng trong ống nghiệm

heating_liquid_2-1.jpg picture by nguyentam083 heating_liquid_3.jpg


heating_liquid_4.jpg heating_liquid_5.jpg
Xem phim

6. Tìm hiểu tính chất của chất lỏng
Chúng ta sử dụng nhiệt kế thủy ngân hoặc nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ.

 donhietdo_1.jpg picture by nguyentam083


Trước khi đo, dùng đũa thủy tinh khuấy đều chất lỏng.

 

donhietdo_2.jpg

Cố định nhiệt kế vào giá

donhietdo_3.jpg

Chú ý, để phần bầu thủy ngân của nhiệt kế ngập trong lòng chất lỏng, ở khoảng giữa là tốt nhất. Tuyệt đối không để bầu thủy ngân vừa chạm chất lỏng cũng như chạm đáy cốc.

donhietdo_4.jpg

Quan sát độ tăng cột thủy ngân, đọc nhiệt độ.

Xem phim
nguon VI OLET