Bài 1: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 1,6g, tích điện q = 2.10-7C được treo bằng một sợi dây tơ mảnh. Ở phía dưới nó cần phải đạt một điện tích q2 như thế nào để lực căng dây giảm đi một nửa

Bài 2: Hai quả cầu kim loại giống nhau, mang điện tích q1, q2 đặt cách nhau 20cm thì hút nhau bợi một lực F 1 = 5.10-7N. Nối hai quả cầu bằng một dây dẫn, xong bỏ dây dẫn đi thì hai quả cầu đẩy nhau với một lực F2 = 4.10-7 N.

Tính q1, q2.

Bai 3: Người ta đặt ba điện tích q1 = 8.10-9C, đều q2=q3=-8.10-C tại ba đỉnh của một tam giác ABC cạnh a = = 6cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0=610-9C đặt tại tâm O của tam giác.

Bài 4: Hai điện tích +q và –q (q>0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là một điểm nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn x.

 a. Xác định vectơ cường độ điện trường tại M

 b. Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đó

Baøi 5: Ba ñieåm A, B, C taïo thaønh moät tam giaùc vuoâng taïi C. AC = 4 cm, BC = 3 cm vaø naèm trong moät ñieän tröôøng ñeàu. Vectô cöôøng ñoä ñieän tröôøng song song vôùi AC, höôùng töø A C vaø coù ñoä lôùn E = 5000V/m. Tính:                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                    

 a. UAC, UCB, UAB.

 b. Coâng cuûa ñieän tröôøng khi moät electron (e) di chuyeån töø A ñeán B ?

        

 

nguon VI OLET