Đề thi tham khảo số 1

Câu 1 [805414] D. Câu 9 [805422] D. Câu 17 [805430] D. Câu 25 [805438] A. Câu 33 [805446] C
Câu 2 [805415] D. Câu 10 [805423] B. Câu 18 [805431] B. Câu 26 [805439] D. Câu 34 [805447] A
Câu 3 [805416] B. Câu 11 [805424] B. Câu 19 [805432] C. Câu 27 [805440] C. Câu 35 [805448] B
Câu 4 [805417] D. Câu 12 [805425] B. Câu 20 [805433] B. Câu 28 [805441] C. Câu 36 [805449] C
Câu 5 [805418] A. Câu 13 [805426] B. Câu 21 [805434] C. Câu 29 [805442] C. Câu 37 [805450] C
Câu 6 [805419] C. Câu 14 [805427] D. Câu 22 [805435] A. Câu 30 [805443] A. Câu 38 [805451] C
Câu 7 [805420] B. Câu 15 [805428] C. Câu 23 [805436] B. Câu 31 [805444] B. Câu 39 [805452] D
Câu 8 [805421] B. Câu 16 [805429] C. Câu 24 [805437] D. Câu 32 [805445] A. Câu 40 [805453] B
Câu 1. Sau khi hoàn thành khôi phục kinh tế (1945 – 1950), nhiệm vụ trọng tâm của Liên Xô là
A. hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp ở vùng nông thôn
B. phá thế bao vây, cấm vận của Mĩ và các nước châu Âu
C. mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước Đông Nam Á
D. xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội

Câu 2. Một trong những tờ báo tiến bộ của tiểu tư sản, trí thức Việt Nam xuất bản trong phong trào dân tộc dân chủ (1919 - 1925) ở là
A. Tiếng dân
B. Tia lửa
C. Nhành lúa
D. Người nhà quê

Câu 3. Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa (từ 30 năm cuối thế kỉ XIX), mâu thuẫn nào mới xuất hiện và kéo dài trong suốt thế kỉ XX?
A. Chủ nghĩa đế quốc với nông dân thuộc địa
B. Nhân dân thuộc địa với đế quốc xâm lược
C. Tư sản công nghiệp và vô sản ở chính quốc
D. Nhân dân thuộc địa với tư sản chính quốc

Câu 4. Việt Nam Quốc dân đảng phát động cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930) trong bối cảnh
A. những người lãnh đạo đã có sự chuẩn bị chu đáo
B. tầng lớp trung gian sẵn sàng tham gia khởi nghĩa
C. lực lượng của cuộc khởi nghĩa được chuẩn bị chu đáo
D. Pháp tiến hành khủng bố mạnh những người yêu nước

Câu 5. Trong thời kì 1945 – 1954, chiến thắng nào của nhân dân Việt Nam buộc thực dân Pháp phải thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đông Dương từ “đánh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”?
A. Việt Bắc thu - đông (1947)
B. Biên giới thu - đông (1950)
C. Đông - Xuân (1953 - 1954)
D. Điện Biên Phủ (1954)

Câu 6. Các thế lực ngoại xâm và nội phản ở Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1945) đều có chung âm mưu và hành động
A. bảo vệ chính phủ Trần Trọng Kim
B. giúp đỡ Pháp quay trở lại xâm lược
C. chống phá chính quyền cách mạng
D. mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược

Câu 7. Ở Việt Nam, sau khi dập tắt xong các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (1896), thực dân Pháp đã
A. tập trung đàn áp cuộc khởi nghĩa vùng Yên Thế
B. tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
C. trừ khử những thế lực còn lại của phe chủ chiến
D. thực hiện các chính sách “chia để trị” Việt Nam

Câu 8. Trật tự thế giới hai cực Ianta được xác lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai không liên quan đến vị thế của quốc gia nào sau đây?
A. Liên Xô
B. Nga và Mĩ
C. Mĩ
D. Mĩ và Liên Xô

Câu 9. "Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, Chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang tột độ, điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến…" (SGK Lịch sử 12). Điều kiện khách quan thuận lợi trong đoạn trích trên không nên hiểu là
A. thời cơ thuận lợi chính thức xuất hiện trên
nguon VI OLET