Họ và tên HS: ……………………….……………Lớp: 11…….ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - NĂM 2020 - 2021
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường không phụ thuộc vào?
A. cường độ điện trường B. hình dạng đường đi MN
C. vị trí của các điểm M, N D. độ lớn của điện tích q
Câu 2: Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là
A. Điện tích của tụ điện B. Điện dung của tụ điện
C. Cường độ điện trường trong tụ điện D. Hiệu điện thế giữa hai bản cua tụ điện
Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất. Một điện tích điểm Q đặt tại một điểm O trong không khí. Vecto cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại hai điểm M và N đối xứng nhau qua o sẽ
A. cùng độ lớn B. cùng hướng C. bằng nhau D. cùng chiều
Câu 4: Một điện tích  di chuyển được đoạn đường 10cm, dọc theo chiều một đường sức điện của một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Công của lực điện có giá trị là
A. 3mJ B. 3J C. 1,5mJ D. 6mJ
Câu 5: Công thức nào sau đây là đúng về liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U?
A.  B.  C. E = Ud D. U = Ed
Câu 6: Hai điện tích điểm  đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là 10N. Giá trị của r là
A. 0,6cm B. 6cm C. 0,36cm D. 3,6cm
Câu 7: Chất nào sau đây là chất cách điện?
A. Nước sông B. Nước khoáng C. Nước cất D. Nước muối
Câu 8: Chọn đáp án đúng. Một vật đang trung hòa về điện nếu nhận thêm electron thì
A. trở thành điện tích âm B. độ lớn điện tích giảm xuống
C. vẫn trung hòa về điện D. trở thành điện tích dương
Câu 9: Dấu của các điện tích  trong hình bên có thể là
A.  B.  C. D. 
Câu 10: Một tụ điện có điện dung  được tích điện ở hiệu điện thế 100V. Điện tích của tụ điện là
A.  B.  C.  D. 
Câu 11: Công thức xác định cường độ điện trường do điện tích điểm Q đặt trong chân không gây ra tại một điểm, cách nó một khoảng r là
A.  B.  C.  D. 
Câu 12: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?
A. Vôn trên mét (V/m) B. Culong (C) C. Jun (J) D. Fara (F)
Câu 13: Biết hiệu điện thế . Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A.  B.  C.  D. 
Câu 14 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác
C. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
Câu 15: Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì?
A. B và C âm, D dương. B. B âm, C và D dương.
C. B và D âm, C dương. D. B và D dương, C âm.
Câu 16: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì
A. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho A tiếp xúc với C và tách ra.
B. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho C tiếp xúc B.
C. Cho A, B, C tiếp xúc nhau cùng một lúc, rồi tách ra.
D. nối B với C bằng dây dẫn rồi đặt gần A, sau đó
nguon VI OLET