BÀI TẬP LẦN THỨ NHẤT

NỘI DUNG
Biết 

Bài 1 :
Trong không khí, lần lượt tại ba điểm A, B, C thẳng hàng đặt các điện tích điểm  ;  và  ( ). Biết AB = 30cm ; BC = 60cm ( B nằm giữa AC).
a/ Hãy tính hợp lực tác dụng lên điện tích điểm q1 ? ( Vẽ hình minh họa )
b/ Hãy tính hợp lực tác dụng lên điện tích điểm q2 ? ( Vẽ hình minh họa )
c/ Hãy tính hợp lực tác dụng lên điện tích điểm q3 ? ( Vẽ hình minh họa )
Bài 2 :
Trong không khí, lần lượt tại ba điểm A, B, C thẳng hàng đặt các điện tích điểm  ;  và  ( ). Biết AB = 20cm ; BC = 20cm ( B nằm giữa AC).
a/ Hãy tính hợp lực tác dụng lên điện tích điểm q1 ? ( Vẽ hình minh họa )
b/ Hãy tính hợp lực tác dụng lên điện tích điểm q2 ? ( Vẽ hình minh họa )
c/ Hãy tính hợp lực tác dụng lên điện tích điểm q3 ? ( Vẽ hình minh họa )
Bài 3 :
Trong không khí, lần lượt tại hai điểm A, B đặt các điện tích điểm  ;  ( ). Biết AB = 60cm
a/ Hãy xác định cường độ điện trường tại điểm C, biết AC = BC = 30(cm) ? ( Vẽ hình minh họa )
b/ Hãy xác định cường độ điện trường tại điểm D, biết AD = 90(cm), BD = 30(cm) ? ( Vẽ hình minh họa )
Bài 4 :
Trong không khí, lần lượt tại hai điểm A, B đặt các điện tích điểm  ; . Biết AB = 30cm
a/ Hãy xác định cường độ điện trường tại điểm C, biết AC = 10cm, BC = 20(cm) ? ( Vẽ hình minh họa )
b/ Hãy xác định cường độ điện trường tại điểm D, biết AD = 40(cm), BD = 10(cm) ? ( Vẽ hình minh họa )
Bài 5 :
Trong không khí, lần lượt tại hai điểm A, B cách nhau 16(cm) đặt các điện tích điểm  ; . Hãy xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng không ?
Bài 6 :
Trong không khí, lần lượt tại hai điểm A, B cách nhau 10(cm) đặt các điện tích điểm  ; . Hãy xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng không ?


Bài 7 :
Trong không khí, lần lượt tại ba điểm A, B, C tạo thành tam giác đều có cạnh 12cm đặt các điện tích 
a/ Hãy tính hợp lực tác dụng lên điện tích điểm q1 ? ( Vẽ hình minh họa )
b/ Gọi G là trọng tâm của tam giác. Hãy xác định cường độ điện trường tại điểm G ?
Bài 8 :
Trong không khí, lần lượt tại ba điểm A, B, C tạo thành tam giác đều có cạnh 6cm đặt các điện tích 
a/ Hãy tính hợp lực tác dụng lên điện tích điểm q1 ? ( Vẽ hình minh họa )
b/ Hãy tính hợp lực tác dụng lên điện tích điểm q2 ? ( Vẽ hình minh họa )
c/ Gọi G là trọng tâm của tam giác. Hãy xác định cường độ điện trường tại điểm G ? ( Vẽ hình minh họa )
Bài 9 :
Trong không khí, lần lượt tại ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A ( với AB = 6(cm), BC = 8(cm) )  ;  và 
a/ Hãy tính hợp lực tác dụng lên điện tích điểm q1 ? ( Vẽ hình minh họa )
b/ Hãy tính hợp lực tác dụng lên điện tích điểm q2 ? ( Vẽ hình minh họa )
c/ Hãy tính hợp lực tác dụng lên điện tích điểm q3 ? ( Vẽ hình minh họa )
Bài 10 :
Trong không khí, ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A ( với AB = 6(cm), BC = 8(cm) ) . Lần lượt tại B, C đặt điện tích  và . Hãy xác định cường độ điện trường tại điểm A ? ( Vẽ hình minh họa )
Bài 11 :
Trong không khí, lần lượt tại ba điểm A, B, C tạo thành tam giác cân đỉnh A có AB = AC = 12(cm), BC = 16(cm) đặt các điện tích , 
a/ Hãy tính hợp lực tác dụng lên điện tích điểm q1 ? ( Vẽ hình minh họa )
b/ Hãy xác định cường độ điện trường tại điểm A ? ( Vẽ hình minh họa )
Bài 12 :
Trong không khí, lần lượt tại ba điểm A, B, C tạo thành tam giác cân đỉnh A có AB = AC = 16(cm
nguon VI OLET