CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

CHỦ ĐỀ 1: XÁC ĐỊNH DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Định luật Lenz
- Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
2. Định luật cảm ứng điện từ
- Khi có sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch kín thì trong mạch xuất hiện một dòng điện cảm ứng.
3. Phương pháp xác định chiều dòng điện cảm ứng ic
- Xác định chiều ban đầu.
- Nếu ( thì dòng điện ic tạo từ trường  ngược chiều với từ trường ban đầu .
- Nếu ( thì dòng điện ic tạo từ trường cùng chiều với từ trường  ban đầu.
- Dựa vào chiều của  để suy ra chiều dòng điện cảm ứng bằng quy tắc nắm tay phải.

B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Cho hệ thống như hình vẽ. Nam châm chuyển động lên phía trên theo phương thẳng đứng. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng xây. Dưới tác dụng của lực từ, vòng dây có thể chuyển động theo chiều nào?
Bài 2: Thí nghiệm được bố trí như hình vẽ. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch C khi con chạy của biến trở đi xuống?

Bài 3: Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây kín ABCD, biết rằng cảm ứng từ B đang giảm dần.





Bài 4: Một nam châm đưa lại gần vòng dây như hình vẽ. Hỏi dòng điện cảm ứng trong vòng dây có chiều như thế nào và vòng dây sẽ chuyển động về phía nào?



Bài 5: Dùng định luật Len – xơ xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây dẫn trong các trường hợp sau:
a. Thanh nam châm rơi đến gần khung dây, sau đó đi qua khung dây và rơi ra khỏi khung dây.
b. Con chạy của biến trở R di chuyển sang phải.
c. Đóng khóa K.
d. Khung dây ban đầu trong từ trường hình vuông, sau đó được kéo thành hình chữ nhật ngày càng dẹt đi.
e. Đưa khung dây ra xa dòng điện
f. Giảm cường độ dòng điện trong ống dây.







CHỦ ĐỀ 2: TÍNH TỪ THÔNG - SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Từ thông

Trong đó: (Wb) từ thông
N: số vòng dây của khung
S (m2) tiết diện của khung
: vecto pháp tuyến của khung
2. Độ biến thiên từ thông

Với từ thông lúc sau
từ thông ban đầu.
3. Xác định suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện cảm ứng
- Tính độ biến thiên từ thông trong khoảng thời gian .
- Xác đinh suất điện động cảm ứng |eC| = N. ||
- Tính dòng điện cảm ứng bằng cách dùng định luật Ôm toàn mạch, nếu mạch chỉ có điện trở R thì 
Chú ý:
Nếu B biến thiên thì 
Nếu S biến thiên thì 
Nếu α biến thiên thì 
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Một khung dây có 500 vòng, diện tích mỗi vòng là 20cm2. Đặt khung dây vào trong từ trường đều hợp với mặt phẳng khung dây 60o. Từ thông xuyên qua khung dây là 0,45 Wb. Tính độ lớn cảm ứng từ.
Bài 2: Một vòng dây dẫn phẳng giới hạn bở diện tích 5 cm2 đặt trong từ trường đều có B = 0,1T. Mặt phẳng vòng dây làm thành với vecto  một góc 30º. Tính từ thông qua diện tích S.
Bài 3: Một khung dây tròn đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,06T sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức từ. Từ thông qua khung dây là 1,2.10-5 Wb. Tính bán kính vòng dây.
Bài 4: Một cuộn dây có N = 100 vòng, diện tích của mỗi vòng 25cm2. hai đầu cuộn dây được nối với điện kế, trong thời gian đặt cuộn dây đó vào trong một từ trường đều có B = 10-2 T có đường sức từ song song với cuộn dây.
a/ Tính độ biến thiên từ thông.
b/ Tính suất điện động cảm ứng trong cuộn dây.
c/ Tính cường độ dòng điện qua điện kế, biết dây có điện trở 50.
Bài 5: Một khung dây có 2000 vòng có dạng hình tròn bán kính 20cm. khung dây được đặt trong từ trường đều có B = 0,6T. biết  hợp với mặt phẳng khung dây một góc 30o. Cho B giảm từ giá trị 0,
nguon VI OLET