Sự điện li

LÝ THUYẾT

CÔNG THỨC

Công thức tính số mol.

(1)  

(2)  

(3)  

(4)  

(5)  

Công thức tính nồng độ.

(1)   Nồng độ phần trăm.

(2)   Nồng độ mol/l

(3)   Mối quan hệ giữa C và CM

Qui tắc đường chéo.

Đối với nồng độ %.

Đối với nồng độ mol

BẢNG TÍNH TAN

TT

Chất

Tan

Không tan

1

Axit

Hầu hết

H2SiO3

2

Bazơ

NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2

Hầu hết

3

Muối clorua

Hầu hết

AgCl, PbCl2

4

Muối sunfat

Hầu hết

BaSO4, PbSO4, CaSO4

5

Muối nitrat

Tất cả

 

6

Muối sunfua

Muối của kim loại kiềm và amoni

Hầu hết

7

Muối sunfit

Muối của kim loại kiềm và amoni

Hầu hết

8

Muối cacbonat

Muối của kim loại kiềm và amoni

Hầu hết

9

Muối photphat

Muối của kim loại kiềm và amoni

Hầu hết

10

Muối của kim loại kiềm và amoni

Tất cả

 

SỰ ĐIỆN LY

Sự điện li là gì?

Sự điện ly là quá trình phân li thành các ion.

Chất điện ly là gì?

Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li.

Axit, bazơ và muối là những chất điện li.

Chất điện li

 

Cation

 

Anion

Axit

H+

+

gốc axit

Bazơ

 

Ion dương kim loại

+

OH-

Muối

 

Ion dương kim loại

+

Gốc axit

PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI

Độ điện li

Độ điện li của chất điện ly là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân tử hoà tan (n0).

Chất điện li mạnh và chất điện li yếu

Chất điện li mạnh.

Là chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion.

Chất điện li mạnh có = 1, đó là

Các axit mạnh: , HNO3, H2SO4, HCl, HBr, HI, HClO3, HClO4

Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2

Hầu hết các muối.

Trong phương trình điện li dùng mũi tên một chiều.

Tổng quát:

Với n là số điện tích của A, m là số điện tích của B.

Chất điện li yếu

Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.

Chất điện li yếu có 0 < < 1

Chất điện ly yếu thường là:

Các axit yếu, như: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, H2CO3

Các bazơ yếu: Bi(OH)2, Mg(OH)2

Trong phương trình điện li dùng mũi tên hai chiều.

Phương trình điện li HNO2:

Phương trình điện li H2S:

Sự điện ly của chất điện ly yếu là quá trình thuận nghịch. Cân bằng điện li cũng là cân bằng động

Ví dụ: Xét cân bằng:

Nếu tăng nồng độ H+ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của các chất đều tăng.

AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI

  1. Định nghĩa theo thuyết A-rê-ni-ut

-         Axit là những chất khi tan trong nước phân li ra cation H+

-         Bazơ là những chất khi tan trong nước cho ra anion OH-.

-         Hidroxit lưỡng tính là những hidroxit khi tan trong nước có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.

  1. Định nghĩa theo thuyết Bron-stêt.
  1. Axit là những chất nhường proton (H+)

-       Nếu M(OH)n là bazơ yếu thì Mn+ là axit:

-       HSO4- là axit chứ không phải lưỡng tính.

-       Các oxit axit: CO2, SO3, SO2

  1. Bazơ là những chất nhận proton (H+)

-       Nếu HnA là axit yếu thì An- là một bazơ:

-       Các oxit hay hidroxit bazơ đều là bazơ.

Chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận H+.

Các hidroxit lưỡng tính: Al(OH)3, Zn(OH)2

Muối axit của axit yếu: HCO3-, HS- H2PO3-

Một số chất khác như: H2O (NH4)2CO3, ure đều là chất lưỡng tính.

Chất trung tính là chất, không có khả năng cho nhận H+

Gốc axit của axit mạnh đều là trung tính,

Ion kim loại của bazơ mạnh đều là chất trung tính.

Hằng số phân li axit và bazơ

Hằng số phân ly axit.

Ví dụ: CH3COOH CH3COO- + H+

Hằng số phân li bazơ

Ví dụ: NH3 + H2O + OH-

Công thức tính gần đúng:

Đối với axit yếu:

Đối với bazơ yếu:

Muối

Định nghĩa:

Muối axit và muối trung hoà:

Muối axit là muối mà gốc axit còn hidro có khả năng tách ra H+ còn muối trung hoà không có H+ như thế. NaHCO3 là muối axit CH3COONa là muối trung hoà.

Sự phân li của muối trong nước:

Đối với muối bình thường:

Đối với muối axit:

Đối với muối kép:

Đối với phức chất:

SỰ PHÂN LY CỦA NƯỚC

Nước là chất điện li rất yếu

Tích số ion của nước.

Ở 250C, [H+][OH-]= 1,0.10-14

Ý nghĩa của tích số ion của nước.

Môi trường trung tính:  [H+]= 10-7

Môi trường axit:   [H+]>10-7

Môi trường bazơ:   [H+]<10-7

pH

Logarit

lgN = x 10x = N

lg10x = x

lgM.N = lgM + lgN

Công thức tính pH

 

Ví dụ: Tính pH của dung dịch HCl 10-3M

HCl  H+ + Cl-

[H+]= 10-3 M

 

 Trong dung dịch bất kì ở 250C: pH + pOH = 14

Tính pH của dung dịch NaOH 0,01M

NaOH Na+ + OH-

[OH-]=10-2 M

pH = 14 – 2 = 12

CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ

 Quỳ

Đỏ: pH 6

Tím 6 < pH < 8

Xanh pH 8

 Phenolphtalein

Không màu: pH < 8,3

Hồng: pH 8,3

PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI

Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.

Phản ứng tạo thành chất kết tủa.

Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl

Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2CO3

Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH

Phản ứng tạo thành chất điện li yếu

Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaOH

Cho dung dịch Na2HPO4 vào dung dịch HCl

Phản ứng tạo thành chất khí.

Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch H2SO4

Phản ứng thuỷ phân của muối

Khái niệm sự thuỷ phân của muối:

Phản ứng trao đổi giữa muối hoà tan và nước là phản ứng thuỷ phân của muối.

Phản ứng thuỷ phân:

Ví dụ: Viết phương trình thuỷ phân muối CH3COONa.

+HOH

OH- được giải phóng, nên môi trường có pH > 7.

Ví dụ 2. Viết phương trình thuỷ phân Al2(SO4)3

Al2(SO4)3  

Al3+ + HOH

H+ giải phóng nên môi trường có pH  < 7.

Muối tạo bởi

Môi trường

pH

Axit mạnh

Bazơ mạnh

Trung tính

pH = 7

Axit mạnh

Bazơ yếu

Axit

pH < 7

Axit yếu

Bazơ mạnh

Kiềm

pH > 7

MỘT SỐ DẠNG TOÁN

Dạng toán phản ứng trung hoà:

Phản ứng giữa dung dịch axit và dung dịch bazơ.

Phương trình ion thu gọn: H+ + OH-  H2O

Trung hoà:

Tổng khối lượng muối bằng tổng khối lượng các ion.

Dạng toán bảng T

CO2 tác dụng với dung dịch kiềm

SO2 tác dụng với dung dịch kiềm:

H2S tác dụng với dung dịch kiềm

H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm

Dạng toán đồ thị

CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2

 

Dung dịch kiềm tác dụng với muối kẽm.

Dung dịch kiềm tác dụng với muối nhôm:

 

 


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

  1.                Chất nào sau đây không dẫn điện được:

 A. KCl rắn, khan.   B. KOH nóng chảy.

 C. MgCl2 nóng chảy.  D. HI trong dung dịch nước.

  1.                Chất nào dưới đây không phân ly ra ion khi hoà tan trong  nước ?

 A. MgCl2,   B. HClO3,

 C. C6H12O6 (glucozơ),  D. Ba(OH)2.

  1.                Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ?

 A. HCl trong benzen   B. Ca(OH)2 trong nước

 C. CH3COONa trong nước D. NaHSO4 trong nước.

  1.                Chất điện ly yếu có độ điện ly:

 A. = 0   B. = 1

 C. 0 < < 1    D. < 0

  1.                Đối với dung dịch axit yếu HNO2 0,10M, nếu bỏ qua sự  điện li của nước thì đánh giá nào sau đây là đúng:

 A. pH > 1,0    B. pH = 1,0

 C. pH = 0,1    D. pH < 1,0

  1.                Khi pha loãng, độ điện li của CH3COOH:

 A. tăng    B. giảm

 C. không đổi    D. có thể tăng, có thể giảm.

  1.                Dung dịch HNO2 0,10M (Ka = 4,0.10-4) có [H+] bằng:

 A. 6,3.10-3 M    B. 6,3.10-4 M

 C. 4,0. 10-5 M   D. 4,0.10-3 M

  1.                Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm?

 A. AgNO3   B. NaClO3

 C. K2CO3    D. SnCl2

  1.                Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường axit ?

 A. NaNO3   B. KClO4

 C. Na3PO4   D. NH4Cl

  1.            Nồng độ H+ của dung dịch CH3COONa 0,10M (Kb của  CH3COO- 5,71.10-10)

 A. 5,71.10-10 M  B. 1,32.10-9M

 C. 7,56.10-6M   D. 5,71.10-9 M

  1.            Nồng độ H+ trong dung dịch NH4Cl 0,10M (Ka của  là 5,56.10-10)

 A. 5,56.10-10 M  B. 7,46.10-10 M

 C. 7,46.10-6 M   D. 5,56.10-6 M

  1.            Dung dịch chất nào cho dưới đây có pH = 7 ?

 A. SnCl2   B. NaF

 C. Cu(NO3)2   D. KBr

  1.            Dung dịch chất nào cho đưới đây có pH < 7 ?

 A. KI    B.KNO3

 C.FeBr2   D. NaNO2

  1.            Dung dịch chất nào cho đưới đây có pH > 7 ?

 A. KI    B. KNO3

 C. FeBr2   D. NaNO2

  1.            Trong số các chất sau, chất nào không phải là chất điện li

 A. NaHCO3   B. H2SO4

 C. KOH   D. C2H5OH

  1.            Trộn lẫn các dung dịch sau, trường hợp nào không xảy ra  phản ứng:

 A. BaCl2 + H2SO4

 B. AgNO3 + NaBr

 D. FeCl2 + Na2CO3

 D. K2SO4 + MgCl2

  1.            Dãy các ion sau cùng tồn tại trong một dung dịch là

 A. NH4+, Ba2+, NO3-, PO43-

 B. Na+, Mg2+, CH3COO-, SO42-

 C. Ca2+, K+, Cl-, CO32-

 D. Ag+, Na+, NO3-, Br-

  1.            Muối nào cho dưới đây là muối axit ?

 A. Na2HPO3   B. CH3COONa

 C. NH4Cl   D. Na2HPO4

  1.            Dãy nào cho dưới đây, các chất không được xếp theo trật  tự tăng dần tính axit theo chiều từ trái sang phải ?

 A. HClO, HClO2, HClO3, HClO4

 B. H2CO3, CH3COOH, HCOOH

 C. H3PO4, H2SO4, HClO4

 D. HI, HBr, HCl, HF.

  1.            Dung dịch H2SO4 10-3M có pH bằng:

 A. 2,7     B. 3,0

 C. 12,0    D. 2,4

  1.            Trong số các ion sau, ion là là bazơ theo thuyết proton. (1)  , (2) , (3) , (4), (5)

 A. (1), (2)   B. (2), (3)

 C. (1), (3)   D. (4), (5)

  1.            Dung dịch X chứa các anion  và một cation:

 A. Mg2+   B. Na+

 C. Al3+    D. Fe3+

  1.            Dung dịch Ca(OH)2 0,02M có pH bằng:

 A. 1,4    B. 12,6

 C. 12,4    D. 12,3

  1.            H+ + OH-  H2O là phương trình ion thu gọn của phản  ứng giữa:

 A. CuO + HCl   B. BaCl2 + H2SO4

 C. Fe(OH)3 + HNO3  D. H2SO4 + KOH

  1.            Trường hợp nào không xảy ra phản ứng:

 A. NaOH + NaHCO3  B. Ca(OH)2 + NaHCO3

 C. Fe3O4 + HCl  D. AgNO3 + HF

  1.            Dung dịch HCl tác dụng được với:

 A. CuS    B. NaNO3

 C. FeS    D. AlCl3

  1.            Dung dịch có pH bằng 7:

 A. Na2SO4    B. Na2CO3

 C. AlCl3   D. NaHCO3

  1.            Hoà tan 0,05 mol Na kim loại vào 100 ml dung dịch HCl x  mol/l thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y cần               10 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị x là:

 A. 0,03    B. 0,3

 C. 0,5    D. 0,7

  1.            Hoà tan m gam dung dịch NaOH 20% vào 200 gam dung  dịch NaOH 5% được dung dịch NaOH 10%. Giá trị của m               là:

 A. 100 gam   B. 200 gam

 C. 300 gam   D. 300 gam

  1.            Cho biết nồng độ mol/l của H+ có trong dung dịch HNO3  10% (d = 1,054 g /ml)

 A. 1,67 M    B. 1,23 M

 C. 2 M    D. 3 M

  1.            Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na-Ba trong nước thu  được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Để trung hòa               dung dịch X cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 0,5M

 A. 100    B. 200

 C. 300     D. 400

  1.            Dung dịch X chứa các ion Fe3+ (0,01 mol), Mg2+ (0,02  mol), (0,01 mol) và (x mol). Khi cô cạn dung               dịch X được y gam muối khan. Giá trị x, y lần lượt là:

 A. 0,05 mol, 5,1 gam   B. 0,04 mol, 4,48 gam

 C. 0,03 mol, 3,86 gam  D. 0,05 mol, 3,24 gam

  1.            Cần cho vào cốc A chứa 200 gam dung dịch HCl 7,3% bao  nhiêu gam CaCO3 để cốc A tăng lên 30 gam

 A. 38,8 gam   B. 30 gam

 C. 42,2 gam  D. 35,6 gam

  1.            Dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất rắn:NaOH,  Ca(OH)2, Al(OH)3

 A. Dùng nước, dung dịch HCl

 B. Dùng nước và khí CO2

 C. Dùng khí CO2, dung dịch HCl

 D. Dùng quỳ tím và khí CO2

  1.            Cho V lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2  2M được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của V là

 A. 0,2 hoặc 0,8   B. 0,2 hoặc 0,6

 C. 0,2 hoặc 0,4  D. 0,4 hoặc 0,6

  1.            , Dung dịch X, Y  lần lượt là:

 A. HCl, HNO3   B. NaCl, AgNO3

 C. BaCl2, AgNO3   D. BaCl2, HNO3

  1.            Cho 5,6 lít khí CO2 ở (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH  2M được dung dịch X. Cho dung dịch CaCl2 vào dung               dịch X. Khối lượng kết tủa tạo thành:

 A. 15 gam   B. 25 gam

 C. 20 gam   D. 27 gam

  1.            Tính thể tích CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2  0,02M để có khối lượng kết tủa cực đại

 A. 0,896 lít    B. 0,224 lít

 C. 0,448 lít   D. 1,792 lít

  1.            Cho các cặp chất sau:

 (1) Na2CO3 +  BaCl2   (2) (NH4)2CO3 +  Ba(NO3)2

 (3) Ba(HCO3)2 +  K2CO3  (4) BaCl2 +  MgCO3

 Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion thu               gọn là:

 A. (1) và (2)   B. (1) và (3)

 C. (1), (2) và (3)   D. (1), (2), (3) và (4)

  1.            Dãy các chất đều phản ứng được với dung dịch Ca(OH)2

 A. CH3COOH, KHCO3, Ba(HCO3)2

 B. Ca(HCO3)2, NaHCO3, CH3COONa

 C. KHCO3, KCl, NH4NO3

 D. (NH4)2CO3, CaCO3, NaHCO3

  1.            Cho 0,3 mol Ba(OH)2 vào 200 ml dung dịch hỗn hợp  (NH4)2SO4 0,4M và Fe2(SO4)3 0,2M. Tổng số mol kết tủa               thu được là

 A. 0,28    B. 0,20

 C. 0,38    D. 0,30

  1.            Sục từ từ 0,5 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,4 mol  Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là

 A. 30 gam    B. 40 gam

 C. 50 gam   D. 20 gam

  1.            Cho rất từ từ 0,3 mol HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,2  mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Số mol CO2 thu được               bằng

 A. 0,15    B. 0,25

 C. 0,10    D. 0,30

  1.            Cho 0,1 mol H3PO4 tác dụng với 0,26 mol NaOH. Tống  khối lượng muối tạo thành là:

 A. 15,52 g    B. 28,06 g

 C. 24,06 g   D. 9,8 gam

  1.            Cho 50 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl  14,63%. Tính nồng độ % của CaCl2 có trong dung dịch thu               được.

 A. 20%    B. 21%   

 C. 22%    D. 23%.

  1.            Hợp chất X cho ngọn lửa màu vàng. Dung dịch X tác dụng  được với FeCl3. X tạo kết tủa với dung dịch BaCl2. X là

 A. K2CO3   B. NaOH

 C. Na2SO4   D. Na2CO3

  1.            Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na+, 0,02 mol và x  mol OH-. Dung dịch Y có chứa y mol H+ và tổng số mol               của va là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml               dung dịch Z. pH của dung dịch Z bằng

 A. 2    B. 12

 C. 1     D. 13

  1.            Trộn lẫn dung dịch X chứa 0,15 mol NaHCO3 0,05 mol  Na2CO3 vào dung dịch Y  chứa 0,08 mol Ba(OH)2 và 0,1               mol BaCl2.  Số mol kết tủa là.

 A. 0,18 mol    B. 0,20 mol

 C. 0,05 mol   D. 0,08 mol

  1.            Xét phương trình: S2- + 2H+ H2S

 Đây là phương trình ion thu gọn của phản ứng:

 A. FeS + 2HCl FeCl2 + H2

 B. 2NaHSO4 + Na2S 2Na2SO4 + H2

 C. 2CH3COOH+K2S2CH3COOK+H2S

 C. BaS + H2SO4 BaSO4 + H2S

  1.            Cho 0,1 mol NaOH vào dung dịch có chứa 0,05 mol BaCl2  và 0,07 mol Ba(HCO3)2. Khối lượng kết tủa tạo thành là:

 A. 19,7 gam    B. 23,64 gam

 C. 9,85 gam   D. 13,79 gam

  1.            Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4  và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần               dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

 A. 0,23. 

 B. 0,18. 

 C. 0,08. 

 D. 0,16.

  1.            Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau :

 X X1 + CO2   

 X1 + H2O X2

 X2 + Y X + Y1 + H2O

 X2 + 2Y X + Y2 + 2H2O

 Hai muối X, Y tương ứng là

 A. CaCO3, NaHSO4.  B. BaCO3, Na2CO3. 

 C. CaCO3, NaHCO3.  D. MgCO3, NaHCO3.

  1.            Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1  mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn               toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để               thu được lượng kết tủa trên là:

 A. 0,45.   B. 0,35. 

 C. 0,25.   D. 0,05.

  1.            Hòa tan hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào  dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung               dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa               thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là:

 A. 0,55.   B. 0,60. 

 C. 0,40.   D. 0,45.

  1.            Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml  dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M,               sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:

 A. 19,70.   B. 17,73. 

 C. 9,85.   D. 11,82.

  1.            Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch  HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH               là:

 A. 4    B. 3

 C. 2    D. 1

  1.            Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 :  2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,               thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không               tan. Giá trị của m là

 A. 10,8.   B. 5,4. 

 C. 7,8.    D. 43,2.

  1.            Dung dịch A gồm HCl 0,5M và H2SO4 1M. Dung dịch B  gồm NaOH 1M và KOH 2M

 Để trung hoà 500 ml dung dịch B cần bao nhiêu ml dung               dịch A.

 A. 0,5 L   B. 1,5 L

 C. 1,0 L   D. 2,0 L

  1.            Cho 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH  2M được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch               Ca(OH)2 dư được a gam kết tủa. Nếu cho X tác dụng với               dung dịch CaCl2 dư được b gam kết tủa. Giá trị (a – b)               bằng:

 A. 0 g    B. 15 g

 C. 10 g    D. 30 g

  1.            Hoà tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được  dung dịch Y và 6,72 lít khí H2 (đktc). Để trung hoà một               nửa dung dịch Y cần dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HCl (tỉ               lệ mol 1:3). Khối lượng muối khan thu được là:

 A. 20,65 g   B. 34,20 gam

 C. 41,30 gam   D. 20,83 gam

  1.            Cho 14,6 gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư được  11,2 lít khí H2 (đktc). Khối lượng Al có trong X là:

 A. 8,85 gam   B. 5,4 gam

 C. 5,4 gam hoặc 8,85 gam D. 5,4 hoặc 8,10 gam

  1.            Cho V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 được 3  gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa đun nóng dung dịch nước lọc               thì có thêm 1 gam kết tủa nữa. Tìm V.

 A. 0,672 lít   B. 0,896 lít

 C. 0,784 lít   D. 1,12 lít

  1.            Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, .  Để kết tủa hết ion có trong 250 mL dung dịch X cần               50 mL dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 mL dung dịch X tác               dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô               cạn 500 mL dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối               khan. Nồng độ mol/l là:

 A. 0,2 M   B. 0,3 M

 C. 0,4 M   D. 0,6 M

  1.            Cho 0,55 mol hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng               vừa đủ với dung dịch HNO3 được dung dịch B và 0,1 mol               NO. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì               được 1 mol Fe(OH)3. Số mol của Fe3O4 có trong X là:

 A. 0,10    B. 0,15

 C. 0,20    D. 0,25

  1.            Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li α = 1,34%. Giá  trị pH của dung dịch này bằng :

 A. 0,9    B. 1,0

 C. 2,9    D. 1,9

  1.            Phản ứng nào dưới đây KHÔNG đồng thời có hiện tượng  tạo kết tủa và sủi bọt khí ?

 A. Ba + dung dịch H2SO4 

 B. K + dung dịch CuSO4

 C. Zn + dung dịch KOH 

 D. dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3

  1.            A là dung dịch HCl và B là dung dịch CH3COOH. A và B  có cùng nồng độ mol và độ điện ly của axit axetic trong B               bằng 1%. Giá trị pH của A và B tương ứng là x và y. Quan               hệ giữa x và y là :

 A. y = 100x.    B. x = y + 2.

 C. x = 100y.    D. y = x + 2.

  1.            Cho từ từ từng giọt V (L) dung dịch HCl 0,1M vào dung  dịch K2CO3 thu được dung dịch B và 0,56 L (đktc) khí               CO2. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2              thấy tạo ra 1,5 gam kết tủa. V bằng :  

 A. 800 ml   B. 650 ml

 C. 500 ml   D. 400 ml

  1.            100 mL dung dịch hỗn hợp X chứa NaOH 1,5M và  Ba(OH)2 2M được trung hòa bởi V (L) dung dịch Y chứa               H2SO4 0,5M và HCl 1M. Sau  phản ứng thu được a gam               kết tủa. Giá trị của V và a lần lượt là :

 A. 0,2750 ;  32,0  B. 0,1375 ; 23,3

 C. 0,1375 ; 16,0  D. 0,2750 ; 46,6

  1.            Cho dung dịch G chứa các ion Mg2+, ; và Cl-

 Chia dung dịch G thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất               tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58               gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phầnthứ hai tác dụng               với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Khối               lượng của các chất tan trong dung dịch G.

 A. 6,11 gam   B. 3,055 gam

 C. 6 gam   D. 3 gam

  1.            Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol               bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung               dịch thu được chứa

 A. KCl, KOH.               B. KCl.     

 C. KCl, KHCO3, BaCl2.   D. KCl, KOH, BaCl2.

  1.            Một hỗn hợp X có khối lượng  m gam gồm Ba và Al. Cho  m gam X tác dụng với nước dư, thu được 8,96 lít khí               H2.Cho m gam X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu               được 22,4 lít khí H2.  (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn,               các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn), m có giá trị là

 A. 29,9 gam.   B. 27,2 gam.                 C. 16,8 gam.                                                    D. 24,6 gam.

  1.            Cho V lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml  dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được               27,58 gam kết tủa.  Giá trị lớn nhất của V là

 A. 6,272 lít.    B. 8,064 lít.  

 C. 8,512 lít.   D. 2,688 lít.

  1.            Trong một cốc đựng hóa chất là 200 mL dung dịch AlCl3  2M. Rót vào cốc đó 200 mL dung dịch NaOH nồng độ a               (M) thu được một kết tủa. Đem kết tủa sấy khô, nung đến               khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Vậy a               bằng:

 A. 1,5 M.   B. 1,5 M hoặc 3,0 M.

 C. 1,5 M hoặc 7,5 M.  D. 1,0 M hoặc 1,5 M.

  1.            Dung dịch nào trong các dung dịch sau đây ở cùng nhiệt độ               phòng có giá trị pH nhỏ nhất:

 A. Dung dịch AlCl3 0,1M.

 B. Dung dịch NaHSO4 0,1M.

 C. Dung dịch NaAlO2 0,1M.

 D. Dung dịch NH4HCO3 0,1M.

  1.            Trong các chất Al2S3, CaC2, CuS, Zn3P2 chất không bị thủy               phân khi cho vào nước là:

 A. Al2S3.   B. CaC2.

 C. CuS.   D. Zn3P2.

  1.            Quỳ tím sẽ thay đổi thế nào thì hợp lý khi nhúng vào dung  dịch sau:

 A. Các dung dịch Na2CO3, NaOH, NH­3, CH3COONa : quỳ               tím chuyển sang màu xanh.

 B. Các dung dịch NaCl, NaHSO4, KNO3, CH3COONa,               K2S : quỳ tím không đổi màu.

 C. Các dung dịch NaHCO3, NaHSO4, Na2SO4,  CH3COONa : quỳ tím chuyển sang đỏ.

 D. Các dung dịch NaCl, NaNO3, NaAlO2, Na2SO4,               CH3COONa : quỳ tím không đổi màu.

  1.            Tổng số hạt do sự điện ly sự phân ly của axit fomic có  trong 10 mL dung dịch axit fomic 0,3M, với độ điện ly 2%               là :

 A. 18,42.1020.    B. 6,02.1023.

 C. 18,06.1020.   D. 18,42.1023.

  1.            Dung dịch nào dưới đây có pH = 2 ?

 A. Dung dịch NaOH 0,01 M

 B. Dung dịch H2SO4 0,01 M

 C. Dung dịch chứa H+ và 0,1 mol Na+; 0,05 mol Cl-; 0,05               mol SO42- trong 500 mL

 D. Dung dịch HCOOH 1M có độ điện ly = 1%.

  1.            Cho 27,4 gam bari kim loại vào 500 gam dung dịch hỗn  hợp (NH4)2SO4 1,32% và               CuSO4 2% đun nóng thu               được khí A, kết tủa B và dung dịch C. Thể tích khí A               (đktc) và khối lượng kết tủa B lần lượt bằng:

 A. 6,72 L và 26,21 gam B. 4,48 L và 26,21 gam              C. 6,72 L và 32,34 gam              D. 4,48 L và 32,34 gam

  1.            Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X.  Cho 110 ml dung dịch KOH               2M vào X, thu được a gam               kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào               X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là

 A. 20,125   B. 12,375  

 C. 22,540   D. 17,710

  1.            Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml  dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2               0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

 A. 3,940   B. 1,182  

 C. 2,364   D. 1,970

  1.            Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm:  (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho               dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên.               Sau               khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là:

 A. 5    B. 2  

 C. 4    D. 3

  1.            Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl               0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M               và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch               X có pH là

 A. 1,2    B. 1,0 

 C. 12,8    D. 13,0

  1.            Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và  CH3COONa 0,1M. Biết ở               250C Ka của CH3COOH là               1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của               dung dịch X ở 25o

 A. 1,00    B. 4,24   

 C. 2,88    D. 4,76

  1.            Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch  gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016               mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol               H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

 A. 4,128   B. 2,568 

 C. 1,560   D. 5,064

  1.            Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O  vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác               dụng               với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu               được m gam kết tủa. Giá trị của m là

 A. 46,6    B. 54,4 

 C. 62,2    D. 7,8

88.  Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X.               Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết               tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X               thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là

 A. 20,125.   B. 12,375. 

 C. 22,540.   D. 17,710.

89.  Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và               HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH               0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung               dịch X có pH là

 A. 1,2    B. 1,0 

 C. 12,8   D. 13,0

90.  Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và  Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa               chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư)               vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt               là :

 A. 13,3 và 3,9   B. 8,3 và 7,2 

 C. 11,3 và 7,8   D. 8,2 và 7,8

91  Một dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,02 mol Al2(SO4)3              0,02 mol Na2SO4. Thêm dung dịch chứa 0,07 mol Ba(OH)2               vào dung dịch trên thì khối lượng kết tủa sinh ra là

 A.  19,43 gam.              B.  16,31 gam.             

 C.  3,12 gam.                 D.  17,87 gam.

92.  Cho 200ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch               NaOH 1M người ta nhận thấy khi dùng 220ml dung dịch               NaOH hay dùng 60ml dung dịch NaOH trên thì vẫn thu               được lượng kết tủa bằng nhau. Tính nồng độ của dung dịch               Al2(SO4)3 ban đầu.

 A. 0,125M.   B.0,15M 

 C.0,075M.   D. 0,25M

93.  Cho dung dịch G chứa các ion: Fe3+, , và Cl-  Chia dung dịch G thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất               tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 5,35               gam kết tủa và 3,36 lít khí (đktc). Phần thứ hai tác dụng               với dung dịch BaCl2 dư, được 23,3 gam kết tủa. Khối               lượng của các chất tan trong dung dịch G.

 A. 37 gam B. 37,3 gam C.18,65 gam D. 37,1 gam

http://dangtuanlqd.violet.vn                                                                        1

nguon VI OLET