BÀI TẬP VẬT LÍ 12 CHƯƠNG I
Câu 1: Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A (hay xm), li độ, vận tốc v và tần số góc ( của chất điểm dao động điều hoà là
A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi
A. cùng pha với li độ. B. sớm pha  so với li độ.
C. ngược pha với li độ. D. lệch pha  so với li độ.
Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài 44cm, được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chổ nối giữa hai thanh ray. Chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m. Lấy . Con lắc dao động mạnh nhất khi tàu chạy thẳng đều với vận tốc
A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Con lắc lò xo dọc gồm vật m và lò xo k dao động điều hoà, khi móc thêm vào vật m một vật nặng 3m thì tần số dao động của con lắc
A. tăng 2 lần. B. giảm 3 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể
A. A = 5cm. B. A = 6cm. C. A = 7cm. D. A = 8cm.
Câu 6: Tại cùng một vị trí địa lý, hai con lắc đơn có chu kì dao động riêng lần lượt là T1 = 2,0s và T2 = 1,5s. Chu kì dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là
A. 3,5s. B. 4,0s. C. 2,5s. D. 5,0s.
Câu 7: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai?
A. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần.
B. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
C. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ.
D. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.
Câu 8: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là A (hay xm). Li độ của vật khi động năng của vật bằng thế năng của lò xo là
A. . B. . C. . D. .
Câu 9: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 10: Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2s, lấy . Năng lượng dao động của vật là
A. E = 60kJ. B. E = 6mJ. C. E = 60J. D. E = 6J.
Câu 11: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. B. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
C. với tần số bằng tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
Câu 12: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hoà theo phương trình  với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 0,50s. B. 1,50s. C. 0,25s. D. 1,00s
Câu 13: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do  và . Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A. . B. . C. . D. .
Câu 14: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí biên có biên độ góc (0. Khi con lắc đi qua
nguon VI OLET