Bài tập theo chuyên đề

SỰ ĐIỆN LI

I. Độ điện li - hằng số điện li (15 câu).

Câu 1: Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì

 A. Độ điện li tăng B. Độ điện li giảm C. Độ điện li không đổi D. Độ điện li tăng 2 lần

Câu 2: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch : CH3COOH CH3COO- +  H+ .

Trường hợp nào sau đây làm cho độ điện li của CH3COOH tăng ?

 A. Cô cạn dung dịch   B. Nhỏ thêm vài giọt dd HCl vào

 C. Nhỏ thêm vào vài giọt dd NaOH D. Nhỏ thêm vào vài giọt dd NH4Cl

Câu 3: Trong 500ml dung dịch CH3COOH 0,02M có độ điện li 4% có chứa bao nhiêu hạt vi mô ?

 A. 6,02 1021 B.1,204 1022 C. 6,26 1021 D. Đáp án khác

Câu 4: Dung dịch axit fomic 0,05M có độ điện li là 0,02%. pH của dung dịch là :

 A. 1 B. 3 C. 5 D. 2

Câu 5: Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3,0. Vậy độ điện li của axit fomic trong dd đó bằng:

A. 12,48% B. 14,82% C. 18,42% D. 14,28%

Câu 6: Cho các axit sau:

 (1).  H3PO4 (ka = 7,6.10-3)  (2). HClO (ka = 5.10-8)

 (3). CH3COOH (ka = 1,8.10-5) (4). H2SO4 (ka = 10-2)

Dãy sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần ?

 A. (1) < (2) < (3) < (4) B. (4) < (2) < (3) <(1) C. (2) < (3)< (1) <  (4) D. (3) < (2) < (1) < (4)

Câu 7: Axit axetic có hằng số phân li là 1,8.10-5. Tính nồng độ của ion H+ trong dd CH3COOH 0,02M

 A. 6 10-4 B. 6 10-3 C. 1,34 10-4 D. 1,34 10-3

Câu 8: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,1M có Ka = 1,6.10-4 ?

 A. 2,9 B. 1,2 C. 2 D. Kết quả khác

Câu 9: Dung dịch A chứa: HF 0,1M; NaF 0,1M; Ka = 6,8.10-4. Dung dịch A có pH ?

 A. 2,17 B. 3,17 C. 3,3 D. 4,2

Câu 10: Trong 100 ml dung dịch HClO 0,01M có tổng số: phân tử HClO, ion H+, ClO- là 6,2.1020. Vậy độ điện li của dung dịch trên là (biết s Avogađro = 6,02.1023):

 A. 2,5%  B. 0,3% C. 3,0% D. 4,3%

Câu 11: Dung dịch CH3COONa 0,04M, có kb = 2,564.10-5. Vậy pH của dung dịch trên bằng:

 A. 11 B. 11,465 C. 12,15 D. 12,45

Câu 12: Trong 2 lít dung dịch axit flohiđrit có chứa 4 gam HF nguyên chất. Độ điện li của axit này bằng 8%. Vậy hằng số phân li của axit flohiđrit bằng:

 A. 5,96.10-4 B. 7,96.10-4 C. 6,96.10-4 D. 4,96.10-4

Câu 13: Độ điện li của dd axit fomic 0,46% (d=1g/ml) có pH=3 là

 A. =1,5%. B. = 0,5%. C. = 1%. D. = 2%.

Câu 14: Cho dd CH3COOH 0,1M. Để độ điện li của axit axetic giảm một nửa so với ban đầu thì khối lượng CH3COOH cần phải cho vào 1 lit dd trên là (giả thiết thể tích dd vẫn là 1 lit)

 A. 9 gam. B. 18 gam. C. 12 gam. D. 24 gam.

Câu 15: Dung dòch CH3COONa 0,1 M (bieát Kb cuûa CH3COO-  baèng 5,7.10-10). Vaäy noàng ñoä mol/l cuûa ion H+ trong dung dòch treân baèng:     

   A. 1,32.10-9 M             B. 1,23.10-9 M               C. 2,13.10-9 M D. 3,21.10-9 M

II. Toán hiđroxit lưỡng tính (20 câu)

Câu 1:  Cho a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ :

 A. a : b = 1 : 4 B. a : b > 1 : 4 C. a : b = 1 : 5 D. a : b < 1 :  4

Câu 2:  Trộn dd chứa a mol AlCl3 với dd chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ a : b như thế nào ?

 A. a : b = 1: 5 B. a : b = 1 : 4 C. a : b < 1 : 4 D. a : b > 1 : 4

Câu 3:  Cần thêm bao nhiêu ml dd NaOH 1M vào 100 ml dd chứa Al2(SO4)3 0,1M để thu được lượng kết tủa lớn nhất:              A. 60              B. 30              C. 80                                   D. 16

Câu 4:  Cho 100ml dd hỗn hợp gồm FeCl3 1M, AlCl3 1M và ZnCl2 0,5M tác dụng với dung dịch NaOH dư. Tách lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m.

 A. 16 g B. 8 g C. 7,2 g D. 12,5 g

Câu 5:  Thêm dần dần Vml dd Ba(OH)2 vào 150ml dd gồm MgSO4 0,1M và Al2(SO4)3 0,15M thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m.

 A. 22,1175g B. 24,4125g C. 2,895g D. 5,19g

Lưu hành nội bộ    1


Bài tập theo chuyên đề

Câu 6:  Cho 160 ml dd NaOH 0,2M vào 100 ml dd Al2(SO4)3 0,05M. Vậy khối lượng kết tủa thu được s là:              A. 0,624               B. 0,78              C. 0,39               D.  0,468

u 7:  Cho 200ml dd KOH vào 200ml dd AlCl3 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol của dd KOH đã dùng là:

 A. 1,5M hoặc 3,5M B. 3M                             C. 1,5M                    D. 1,5M hoặc 3M

Câu 8:  Cho V lit dd NaOH 0,1M vào cốc chứa 200 ml dd ZnCl2 0,1M thu được 1,485 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là ?              A. 0,7 lit              B. 1 lit              C. 0,5 lit                 D. 0,3 lit

Câu 9:  Cho V lit dd NaOH vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là:

 A. 0,25 B. 0,35 C. 0,45 D. 0,05

Câu 10:  Cho dd A chứa 0,05 mol NaAlO2 và 0,1 mol NaOH tác dụng với dd HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl 2M lớn nhất cần cho vào dd A để xuất hiện 1,56 gam kết tủa là?

 A. 0,18 lit B. 0,12 lit C. 0,06 lit D. 0,08 lit

Câu 11:  Thêm dd HCl vào dd hỗn hợp gồm 0,1 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO2 thu được 0,08 mol chất kết tủa. Số mol HCl đã thêm vào là:

 A. 0,08 hoặc 0,16 mol B. 0,16 mol C. 0,18 hoặc 0,26 mol D. 0,26 mol

Câu 12:  Hoà tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dd chứa 0,4 mol H2SO4 được dd A. Thêm 2,6 mol NaOH vào dd A thấy xuất hiện m gam kết tủa. Tính m.

 A. 15,6g B. 41,28g C. 0,64g D. 25,68g

Câu 13:  Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 , 0,1 mol CuSO4 và 0,15 mol Fe2SO4  khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị m

 A. 15,6  B. 47,7 C. 23,85. D. 63,8

Câu 14:  Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3  vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2  (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là

 A. 8,2 và 7,8. B. 13,3 và 3,9. C. 8,3 và 7,2. D. 11,3 và 7,8.

Câu 15:  Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dd Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

 A. 54,4. B. 62,2. C. 7,8. D. 46,6.

Câu 16:  Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3  và 0,04 mol H2SO4  thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

 A. 1,560. B. 5,064. C. 4,128. D. 2,568

Câu 17:  Dung dịch A chứa m gam KOH và 29,4 gam KAlO2. Cho 500 ml dd HCl 2M vào dd A thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị của m là?

 A. Kết quả khác B. 8g hoặc  22,4g C. 44,8g D. 22,4g  hoặc 44,8g

Câu 18:  Hoà tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50 ml dd NaOH 3M thu được dd A. Cần ít nhất bao nhiêu lit HCl 2M để khi cho vào dd A ta thu được 1,56 gam kết tủa?

 A. 0,36 lit B. 0,03 lit C. 0,24 lit D. 0,06 lit

Câu 19:  Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 lắc với nước đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 300ml dd A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi CO2 dư vào dd A thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là:

 A. 12,3g; 23,4g B. 6,15g; 23,4g C. 6,15g; 11,7g D. 12,3g; 11,7g

Câu 20:  Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp K2O, Al2O3 vào nước được dd A chỉ chứa một chất tan duy nhất. Cho từ từ 275ml dd HCl 2M vào dd A thấy tạo ra 11,7 gam kết tủa. Tính m

 A. 14,7 gam B. 29,4 gam C. 24,5 gam D. 49 gam

III. Toán pH trong dung dịch (15 câu)

Câu 1: Một dd  có nồng độ H+  bằng 0,001M thì pH và [OH-] của dd này là

A. pH = 2; [OH-] =10-10 M. B. pH = 3; [OH-] =10-10 M.

C. pH = 10-3; [OH-] =10-11 M. D. pH = 3; [OH-] =10-11 M.

Câu 2: Dẫn 4,48 lít khí HCl (đktc) vào 2 lít nước thu được 2 lit dd có pH là

A. 2. B. 1,5. C. 1.  D. 3 .

Câu 3: Dung dịch NaOH 0,001M  có pH là

A. 11. B. 12. C. 13.  D. 14.

Lưu hành nội bộ    1


Bài tập theo chuyên đề

Câu 4: Pha loãng 200ml dd Ba(OH)2 với 1,3 lit nước thu được 1,5 lit dd có pH=12. Nồng độ mol của dd Ba(OH)2 ban đầu là

A. 0,375M. B. 0,075M. C. 0,0375M. D. 0,05M.

Câu 5: Có 10 ml dung dịch HCl pH = 1. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thì thu được dung dịch có pH = 2. Giá trị của x là

 A. 10 ml B. 90 ml C. 100 ml D. 40 ml

Câu 6: Dung dịch NaOH có pH = 11. Để thu được dung dịch NaOH có pH = 9 cần pha loãng dung dịch NaOH ban đầu (bằng nước)      

 A. 1000 lần. B. 10 lần. C. 20 lần. D. 100 lần

Câu 7: Trộn V1 lit dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12 với V2 lit dung dịch HNO3 có pH = 2 thu được (V1+V2) lit dung dịch có pH = 10. Tỉ lệ V1:V2 bằng             

 A. 11:9. B. 101:99. C. 12:7. D. 5:3.

Câu 8: Trộn V1 lit dung dịch bazơ có pH=13 với V2 lit dung dịch axit có pH=3 thu được (V1+V2) lit dung dịch có pH = 4. Tỉ lệ V1:V2 bằng

 A. 2:9. B. 8:9. C. 11:99. D. 3:4.

Câu 9: Trộn 100 ml dung dch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M HCl 0,1M với 100 ml dung dch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu đưc dung dch X. Dung dịch X có pH là

 A. 13,0. B. 1,0. C. 12,8. D. 1,2.

Câu 10: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa và y mol H+; tổng số mol và là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là

 A. 1 B. 2 C. 12 D. 13

Câu 11: Cho dung dch X chứa hỗn hợp gm CH3COOH 0,1M CH3COONa 0,1M. Biết 25oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá tr pH của dung dịch X ở 25 oC

 A. 4,24. B. 2,88. C. 4,76. D. 1,00.

Câu 12: Cho m gam hn hợp Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M axit H2SO4 0,5M, thu đưc 5,32 lít H2 ( đktc) dd Y (coi th tích dung dch không đổi). Dung dch Y có pH là

 A. 1. B. 6. C. 7. D. 2.

Câu 13: Trộn lẫn V ml dung dch NaOH 0,01M với V ml dung dch HCl 0,03 M đưc 2V ml dung dch Y. Dung dch Y có pH là

 A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 14: Cho các dd được đánh số thứ tự như sau: (1) KCl  ; (2) Na2CO3  ;  (3) CuSO4  ;  (4) CH3COONa     5. Al2(SO4)3     6. NH4Cl    7. NaBr    8. K2S. Dung dịch có pH < 7 là:

 A. 1, 2, 3 B. 2, 4, 6 C. 6, 7 , 8 D. 3, 5, 6

Câu 15: Cho: NH4NO3 (1), CH3COONa (2), Na2SO4 (3), Na2CO3 (4). Hãy chọn đáp án đúng.

 A. (4), (3) có pH =7  B. (4), (2) có pH>7 C. (1), (3) có pH=7 D. (1), (3) có pH<7

IV. Phản ứng ion trong dung dịch-tính chất của axit-bazơ-muối (20 câu)

Câu 1: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:

 A. 0,01 và 0,03. B. 0,03 và 0,02. C. 0,05 và 0,01. D. 0,02 và 0,05.

Câu 2: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006 và 0,001 mol . Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2 Gía trị của a là

 A. 0,222 B. 0,120 C. 0,444 D. 0,180

Câu 3: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là

 A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.

Câu 4: Dung dch X chứa hỗn hợp gm Na2CO3 1,5M KHCO3 1M. Nhỏ t t từng giọt cho đến hết 200 ml dung dch HCl 1M vào 100 ml dung dch X, sinh ra V lít khí ( đktc). Giá tr của V là

 A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12.

Câu 5: Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là

 A. 4 B. 5 C. 3 D. 6

Lưu hành nội bộ    1


Bài tập theo chuyên đề

Câu 6: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là
 A. 60 gam. B. 80 gam. C. 85 gam. D. 90 gam.

Câu 6: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là

 A. 80. B. 20. C. 40. D. 60.

Câu 7. Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3  (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là

 A. 10,8. B. 28,7. C. 57,4. D. 68,2.

Câu 8: 1l dung dịch X có chứa 0,2mol Fe2+ ; 0,3mol Mg2+ và 2anion Cl-,NO3-.Cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 69,8g chất rắn.Tính nồng độ mol  lần lượt của 2 anion trên

 A. 0,5M; 0,5M B. 0,4M; 0,6M C. 0,6M; 0,4M D. 0,2M; 0,8M

Câu 9: Dung dịch A chứa các ion Cu2+;Fe3+,Cl-.Để kết tủa hết ion Cl- trong 10ml dung dịch A phải dùng hết 70ml dung dịch AgNO3 1M.Cô cạn 100ml dung dịch A thu được 43,25g hỗn hợp muối khan.Tính nồng độ mol các ion Cu2+,Fe3+,Cl-

 A. 2M,1M,7M B. 2M,1M,0,7M C. 0,2M;0,1M;7M D. 0,2M;0,1M;0,7M

Câu 10: 100ml dung dịch A chứa HCl 2M và HNO3 1,5M tác dụng vừa đủ với 0,1 lít dung dịch B chứa NaOH 0,5M và KOH a M.Tìm a?

 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 11: Trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=12 . Giá trị của m và x tương ứng là

 A. 0,5825 gam; 0,06M.   B. 3,495 gam; 0,06M.    C. 0,5825 gam; 0,12M.   D. 3,495 gam; 0,12M.

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg, Al vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7 gam. Vậy khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:

 A. 2,7 gam B. 4,05 gam C. 5,4 gam D. 8,1 gam

Câu 13: Độ tan của KCl ở 00C là 27,6. Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa ở nhiệt độ đó là:

 A. 21,6% B. 20,5% C. 15,8% D. 23,5%

Câu 14: Hòa tan 125 gam muôi ngậm nước CuSO4.5H2O vào một lượng nước vừa đủ để được 500 ml dd X. Vậy thể tích dd KOH 1M cần dủng để kết tủa hết ion trong 100 ml dd X là:

 A. 0,01 lít B. 0,1 lít C. 0,2 lít D. 0,02 lít

Câu 15. Cho dd NH3 đến dư vào dd X có chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Cho khí hiđro dư đi qua rắn Z nung nóng sẽ thu được chất rắn chứa:

  A. Zn và Al2O3 B. ZnO và Al2O3 C. ZnO và Al D. Al2O3

Câu 16: Cho 3,87 gam Mg và Al vào 200ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt là

 A. 72,09% và 27,91%. B. 62,79% và 37,21%. C. 27,91% và 72,09%. D. 37,21% và 62,79%.

Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5g muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là

 A. 29,25 gam. B. 58,5 gam. C. 17,55 gam. D. 23,4 gam.

Câu 18: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bng một lượng va đủ dung dịch H2SO4 20% thu đưc dung dch muối trung h nồng đ 27,21%. Kim loại M

 A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.

Câu 19: Dung dch X chứa các ion: Fe3+, SO42- NH4+, Cl-. Chia dd X thành hai phần bng nhau:

- Phần một tác dụng với ng dung dch NaOH, đun nóng thu đưc 0,672 lít khí (ở đktc) 1,07 gam kết tủa;

- Phần hai tác dụng với ng dư dung dch BaCl2, thu đưc 4,66 gam kết tủa.

Tổng khối lưng các muối khan thu đưc khi cạn dung dịch X (quá trình cạn chỉ c bay hơi)

 A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch A, lọc lấy hết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Vậy giá trị của m là:

 A. 12 gam B. 16 gam C. 11,2 gam D. 12,2 gam

V. Muối tác dụng với kim loại (20 câu)

Câu 1: Một tấm kim loại bằng vàng bị bám kim loại Fe ngoài bề mặt, ta có thể rửa kim loại Fe trên bề mặt bằng dung dịch nào sau đây:

Lưu hành nội bộ    1


Bài tập theo chuyên đề

 A. Dd CuSO4 B. Dd FeSO4 C. Dd FeCl3 D. Dd AgNO3

Câu 2: Nhúng một thanh Cu dư vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, toàn bộ Ag tạo thành đều bám vào thanh kim loại Cu, Vậy khối lượng thanh Cu sau  phản ứng là:

 A. Tăng 21,6 gam B. Tăng 15,2 gam C. Tăng 4,4 gam D. Giảm 6,4 gam

Câu 3: Cho một lá sắt (dư) vào dung dịch CuSO. Sau một thời gian vớt lá sắt ra rửa sạch làm khô thấy khối lượng lá sắt tăng 1,6g . Khối lượng đồng sinh ra bám lên lá sắt là

 A : 12,8g      B : 6,4g      C : 3,2g      D : 9,6g

Câu 4: Hoà tan 58 gam CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh thì lượng mạt sắt đã dùng là: 

 A. 0,65g.  B. 1,2992g.  C. 1,36g.  D. 12,99g

Câu 5: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm:

 A. tăng 0,1 gam. B. tăng 0,01 gam. C. giảm 0,1 gam. D. không thay đổi.

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là

 A. 108 gam. B. 162 gam. C. 216 gam. D. 154 gam.

Câu 7: Ngâm 1 lá kẽm trong 100 ml dd AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm              A. 0,65 gam.              B. 1,51 gam.              C. 0,755 gam.                            D. 1,3 gam.

Câu 8: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dch chứa hỗn hợp gm AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đưc dung dch X và m gam chất rắn Y. Giá tr của m là

 A. 4,08. B. 0,64. C. 2,16. D. 2,80.

Câu 9: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian ly thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân đưc 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khi lưng st đã phản ứng là

 A. 2,16 gam. B. 1,40 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam.

Câu 10: Cho 14 gam bột sắt vào 400 ml dd (Z) gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 aM . Khuấy nhẹ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dd (Y) và 30,4 gam chất rắn (X). Vậy trị số a có giá trị là:

 A. 0,15M B. 0,1M C. 0,125M D. 0,2M

Câu 11: Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gam. Khối lượng của nhôm đã tham gia phản ứng là.

 A. 0,27 gam B. 0,81 gam C. 0,54 gam D. 1,08 gam

Câu 12: Cho m gam Mg vào dung dch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đưc 3,36 gam chất rắn. Giá tr của m là

 A. 2,16. B. 5,04. C. 4,32. D. 2,88.

Câu 13: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dch chứa hỗn hợp gm AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đưc dd X và m gam chất rắn Y. Giá tr của m là

 A. 4,08. B. 0,64. C. 2,16. D. 2,80.

Câu 14: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dch gm Cu(NO3)0,3M AgNO3  0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đưc m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam Xc dụng với lưng dư dung dch HCl thì thu đưc 0,336 lít khí (ở đktc). Giá tr của m1 m2 lần lưt là

 A. 8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5,16.

Câu 15. Cho 0,81 gam Al và 2,8 gam Fe tác dụng với 200 ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại. Cho 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,672 lít H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là

 A. 0,15M và 0,25M. B. 0,10M và 0,20M. C. 0,25M và 0,15M. D. 0,25M và 0,25M.

VI. Bazơ tác dụng với oxit axit (20 câu)

Câu 1. Cho 112 ml khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dd Ca(OH)2 thu được 0,1 gam tủa. Vậy nồng độ mol/l của dd Ca(OH)2 ban đầu bằng:

 A. 0,5M B. 0,05M C. 0,015M D. 0,02M

Câu 2. Sục 1,12 lít CO2 (ở đktc) vào 200 ml dd Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là:

 A. 78,8 gam B. 98,5 gam C. 5,91 gam D. 19,7 gam

Câu 3. Cho V lít CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dd Ba(OH)2 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 59,1 gam kết tủa. V có giá trị là:

 A. 6,72 lít hoặc 10,08 lít  B. 2,24 lít hoặc 6,72 lít C. 4,48 lít hoặc 15,68 lít  D. 6,72 lít hoặc 15,68 lít.

Câu 4. Sục V lít CO2 (ở đktc) vào dd Ba(OH)2 thu được 9,85 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dd H2SO4 dư vào dd nước lọc thu được 1,65 gam kết tủa nữa. Vậy V có giá trị là:

 A. 11,2 lít và 2,24 lít B. 3,36 lít và 6,72 lít C. 3,36 lít và 1,12 lít D. 1,12 lít và 4,48 lít

Lưu hành nội bộ    1


Bài tập theo chuyên đề

Lý thuyết:

I, Dạng 1: Đại cương về sự điện li-phân loại chất điện li

Câu I-1: Sự điện li là

 A. Sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn C. Sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo n

 B. Sự phân li các chất thành ion trong nước D. Sự phân li các chất thành các chất đơn giản

Câu I-2: Chất điện li là: 

 A. Chất tan trong nước  B. Chất dẫn điện

 C. Chất phân li trong nước thành các ion D. Chất không tan trong nước

Câu I-3: Dung dịch nào dẫn điện được A. NaCl        B. C2H5OH C. HCHO D. C6H12O6

Câu I-4: Chất nào không là chất điện li

A. CH3COOH B. CH3COONa C. CH3COONH4 D. CH3OH

Câu I-5:Cho các chất: NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2, CaCO3, CH3COONa, C2H5OH,C2H5ONa, HCl, H2SO4, BaCl2

Số các chất khi cho thêm nước tạo thành dung dịch dẫn điện là:     A. 11 B. 8         C. 9 D. 10

Câu I-6: Cho các chất :NaCl (dd), KCl (rắn), Pb(NO3)2 (dd), PbSO4 (rắn), Fe (rắn), C6H12O6 (dd), nước cất.

 a, Số chất dẫn điện là:  A. 7 B. 4 C. 4 D. 6

 b, Số chất khi thêm H2O được dd dẫn điện là: A. 3                   B. 4 C. 2 D. 5

Câu I-7: Chất nào sao đây dẫn điện

 A. NaCl nóng chảy B. CaCO3 nóng chảy C. AlCl3 nóng chảy D. 2 trong 3 chất đã cho

Câu I-8: Chất nào sau đây dẫn điện

 A. dd NaCl  B. NaOH rắn C. NaCl nóng chảy D. Cả A và C

Câu I-9: Phương trình điện li nào đúng?

 A. NaCl  Na2+ + Cl-  B. Ca(OH)2 Ca2+ + 2 OH-

 C. C2H5OH C2H5+ + OH- D. Cả A, B, C

Câu I-10: Dung dịch muối, axit, bazơ là những chất điện li vì:

 A. Chúng có khả năng phân li thành ion trong dd B. Dung dịch của chúng dẫn điện

 C. Các ion thành phần có tính dẫn điện D. Cả A,B,C

Câu I-11: Chọn câu đúng

 A. Mọi chất tan đều là chất điện li B. Mọi axit mạnh đều là chất điện li

 C. Mọi axit đều là chất điện li D. Cả ba câu đều sai

Câu I-12: Công thức tính độ điện li là:

 A. α = m chất tan / m dd B. α =n điện li / n chất tan C. α = n điện li  / mdd  D. α =nchất tan /n điện li

Câu I-13: Cho các giá trị (1)α = 0     (2) α = 1   (3) 0 < α < 1       (4) 0 ≤ α < 1      (5) 0 ≤ α < 1

 a, Các chất điện li mạnh có giá trị α nào ? A. (2)             B. (3) C. (4)  D. (5)

 b, Các chất điện li yếu có giá trị α nào? A. (1)             B. (3) C. (4)  D. (5)

 c, Chất không điện li có giá trị α nào ?  A. (1) B. (3) C. (4) D. Đáp án khác

Câu I-14: Trong các yếu tố sau:     (1) Nhiệt độ,   (2) Áp suất ,  (3) Xúc tác,   (4) Nồng độ chất tan,                  (5) Diện tích tiếp xúc,      (6) Bản chất chất điện li

 a, Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ điện li ?

 A. (1), (4),(6) B. (1),(3),(4),(6) C. (1),(2),(3),(5) D. (2),(4),(5),(6)

 b,Yếu tố nào ảnh hưởng đến hằng số điện li?

 A. (1),(2),(6) B. (1), (6) C. (1),(4),(6) D. (1),(2),(3),(4),(5),(6)

Câu I-15: Cho các chất sau: NaCl, HCl, HF, NaOH, Ca(OH)2, C2H5OH, CH3COOH, KBr, Fe2O3, BaCl2, H2O

 a, Số chất điện li mạnh là A. 5 B.  C. 6            D. 7

 b, Số chất điện li yếu là  A. 3 B. 4 C. 5                        D. 6

 c, Số chất không điện li là A. 2 B. 3 C. 1                        D. 4

Câu I-16: Cho dung dịch CH3COOH có cân bằng CH3COOH CH3COO- + H+

 a, Dung dịch chứa những ion nào?

 A. CH3COOH, H+, CH3COO- B. H+, CH3COOH 

 C. H+, CH3COO-  D. H2O, CH3COOH

 b, Khi cho thêm HCl vào dung dịch thì độ điện li thay đổi như thế nào?

 A. Tăng                        B. Giảm             C. Không đổi                 D. Tăng giảm tuỳ thuộc vào nồng độ HCl

Câu I-17: Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì

 A. Độ điện li tăng B. Độ điện li giảm C. Độ điện li không đổi D. Độ điện li tăng 2 lần

Lưu hành nội bộ    1


Bài tập theo chuyên đề

Câu I-18: Ion kali hiđrat K+.nH2O được hình thành khi:

 A. Hoà tan muối KCl vào nước.  B. Cô cạn dung dịch KCl.
C. Hòa tan muối KCl vào nước có pha axit vô cơ loãng.     D. Cô cạn dung dịch KOH.

Câu I-19: Các dd sau đây có cùng nồng độ 1M, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất

 A. NH4NO3 B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. Al2(SO4)3

Câu I-20: Chọn câu phát biểu đúng:

 A. Chỉ có hợp chất ion mới bị điện li khi hòa vào nước

 B. Độ điện li α chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất điện li

 C. Với chất điện li yếu, độ điện li α giảm khi nồng độ tăng

 D. Độ điện li của chất điện li yếu có thể bằng 1

 

 

 

 

PHÂN LOẠI  CÁC DẠNG CÂU HỎI TRONG

ĐỀ THI  ĐHCĐ 2007 2008 2009

- Kl tác dụng dung dịch muối.

Câu 1. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2  và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:

 A. Al, Fe, Cu. B. Al, Fe, Ag. C. Al, Cu, Ag. D. Fe, Cu, Ag.

Câu 2. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3  đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là

 A. AgNO3  và Zn(NO3)2. B. Fe(NO3)3  và Zn(NO3)2. C. Fe(NO3)2  và AgNO3. D. Zn(NO3)2  và Fe(NO3)2.

Câu 3. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag).

 A. 54,0. B. 59,4. C. 64,8. D. 32,4.

Câu 4. Cho m1  gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2  0,3M và AgNO3  0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2  gam chất rắn X. Nếu cho m2  gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1  và m2  lần lượt là

 A. 1,08 và 5,43. B. 0,54 và 5,16. C. 1,08 và 5,16. D. 8,10 và 5,43.

Câu 5. Tiến hành hai thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1  lít dung dịch Cu(NO3)2  1M;.

- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3  0,1M.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1  so với V2

 A. V1 = V2. B. V1  = 2 V2. C. V1  = 5V2. D. V1  = 10 V2.

Câu 6. Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là

 A. 14,1 gam. B. 13,1 gam. C. 17,0 gam. D. 19,5 gam.

Câu 7. Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+  và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên?

 A. 1,8. B. 1,2. C. 2,0. D. 1,5.

Câu 8. Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là

 A. 90,27%. B. 82,20%. C. 12,67%. D. 85,30%.

Câu 9. Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2  0,2M và AgNO3  0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là

 A. 2,16 gam. B. 1,72 gam. C. 1,40 gam. D. 0,84 gam.

Câu 10. Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3  1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M

 A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Cu.

- Kl tác dụng với phi kim.

Câu 11. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4  0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là

Lưu hành nội bộ    1


Bài tập theo chuyên đề

 A. 3,81 gam. B. 4,81 gam. C. 5,81 gam. D. 6,81 gam.

Câu 12. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y

 A. 75 ml. B. 57 ml. C. 50 ml. D. 90 ml.

Câu 13. Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là

 A. 200 ml. B. 400 ml. C. 600 ml. D. 800 ml.

Câu 14. Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

 A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16.

Câu 15. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4  tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là

 A. 9,75. B. 8,75. C. 6,50. D. 7,80.

Câu 16. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4  phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

 A. 35,50. B. 38,72. C. 49,09. D. 34,36.

Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2  và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là

 A. Be. B. Cu. C. Ca. D. Mg.

Câu 18. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là

 A. 4,48. B. 2,80. C. 3,08. D. 3,36.

- Phản ứng nhiệt luyện.

Câu 19. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:

 A. Cu, Fe, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.

Câu 20. Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm.

 A. MgO, Fe3O4, Cu. B. MgO, Fe, Cu. C. Mg, Fe, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.

Câu 21. Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là

 A. 0,896. B. 1,120. C. 0,224. D. 0,448.

Câu 22. Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là

 A. 0,224. B. 0,560. C. 0,112. D. 0,448.

Câu 23. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3  nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là

 A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 4,0 gam. D. 2,0 gam.

Câu 24. Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng.

 A. Fe2O3; 65%. B. Fe3O4; 75%. C. FeO; 75%. D. Fe2O3; 75%.

 

 Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, sắt: 5.

Điều chế, tinh chế.

Câu 25. Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp.

 A. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.

 B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.

 C. điện phân NaCl nóng chảy.

 D. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.

Câu 26. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.

(II) Cho dung dịch Na2CO3  vào dung dịch Ca(OH)2.

(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.

(IV) Cho Cu(OH)2  vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.

(VI) Cho dung dịch Na2SO4  vào dung dịch Ba(OH)2.

Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:

 A. II, V và VI. B. I, II và III. C. II, III và VI. D. I, IV và V.

Câu 27. Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?

Lưu hành nội bộ    1


Bài tập theo chuyên đề

 A. Al tác dụng với Fe2O3  nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng.

 C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.

Câu 28. Để thu được Al2O3  từ hỗn hợp Al2O3  và Fe2O3, người ta lần lượt:

 A. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.

 B. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.

 C. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).

 D. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).

Câu 29. Nguyên tắc luyện thép từ gang là:

 A. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.

 B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.

 C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.

 D. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.

 

- Tc hóa học, sơ đồ phản ứng.

Câu 30. Cho dãy các chất:  NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3.  Số  chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2  tạo thành kết tủa là

 A. 3. B. 5. C. 4. D. 1.

Câu 31. Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) →  NaNO3. X và Y có thể là

 A. NaOH và NaClO. B. NaClO3  và Na2CO3.C. NaOH và Na2CO3. D. Na2CO3 và NaClO.

Câu 32. Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

X1    +   CO2  X1    +   H2O   →   X2.

X2   +   Y     →    X   +   Y1     +   H2O X2    +    2Y    →    X   +   Y2    +   2H2O.

Hai muối X, Y tương ứng là

 A. CaCO3,  NaHCO3. B. MgCO3, NaHCO3. C. CaCO3, NaHSO4. D. BaCO3, Na2CO3 .

 

  Nước cứng.

Câu 33. Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, , Cl-, . Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là

 A. H2SO4. B. NaHCO3. C. HCl. D. Na2CO3.

Câu 34. Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là

 A. Na2CO3  và HCl. B. NaCl và Ca(OH)2. C. Na2CO3  và Ca(OH)2. D. Na2CO3  và Na3PO4.

 

- Kl tác dụng với nước, axit, bazơ, muối.

Câu 35. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4  2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là

 A. 30ml. B. 60ml. C. 75ml. D. 150ml.

Câu 36. Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là

 A. 0,5M. B. 1M. C. 0,75M. D. 0,25M.

Câu 37. Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:

- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2;.

- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là

 A. x = 4y. B. x = y. C. x = 2y. D. y = 2x.

Câu 38. Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

 A. 5,4. B. 43,2. C. 7,8. D. 10,8.

Câu 39. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện).

 A. 29,87%. B. 39,87%. C. 77,31%. D. 49,87%.

Câu 40. Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2  (ở đktc). Kim loại M là

 A. Ba. B. Na. C. Ca. D. K.

Câu 41. Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là

 A. 0,40. B. 0,45. C. 0,60. D. 0,55.

 

- CO2, SO2, P2O5  td dung dịch kiềm.

Câu 42. Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là

 A. 6,5 gam. B. 5,8 gam. C. 6,3 gam. D. 4,2 gam.

Lưu hành nội bộ    1


Bài tập theo chuyên đề

Câu 43. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2  0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

 A. 11,82. B. 19,70. C. 9,85. D. 17,73.

Câu 44. Cho 0,448 lít khí CO2  (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

 A. 1,182. B. 2,364. C. 3,940. D. 1,970.

Câu 45. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là

 A. 0,048. B. 0,06. C. 0,04. D. 0,032.

Câu 46. Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là

 A. KH2PO4 và K3PO4. B. KH2PO4 và H3PO4. C. KH2PO4 và K2HPO4. D. K3PO4 và KOH.

Câu 47. Cho 0,1 mol P2O5  vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất:

 A. K3PO4, K2HPO4. B. K2HPO4, KH2PO4. C. H3PO4, KH2PO4. D. K3PO4, KOH.

 

- tác dụng H+.

Câu 48. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:

 A. V = 11,2(a - b). B. V = 22,4(a - b). C. V = 22,4(a + b). D. V = 11,2(a + b).

Câu 49. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3  1,5M và KHCO3  1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là

 A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 1,12.

Câu 50. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là

 A. Li. B. Rb. C. Na. D. K.

Câu 51. Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2(đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3  trong loại quặng nêu trên là

 A. 84%. B. 50%. C. 92%. D. 40%.

 

- Tính lưỡng tính của Al(OH)3­, Zn(OH)2.

Câu 52. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

 A. chỉ có kết tủa keo trắng. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.

 C. không có kết tủa, có khí bay lên. D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.

Câu 53. Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3  và 0,04 mol H2SO4  thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

 A. 1,560. B. 5,064. C. 4,128. D. 2,568.

Câu 54. Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2  1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

 A. 54,4. B. 62,2. C. 7,8. D. 46,6.

Câu 55. Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ.

 A. a : b > 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 4. D. a : b = 1 : 5.

u 56. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là

 A. 2. B. 1,2. C. 1,8. D. 2,4.

Câu 57. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là

 A. 0,35. B. 0,45. C. 0,25. D. 0,05.

Câu 58. Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là

 A. 1,95. B. 1,71. C. 1,59. D. 1,17.

Câu 59. Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là

 A. 12,375. B. 22,540. C. 20,125. D. 17,710.

Câu 60. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3  vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2  (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là

 A. 8,2 và 7,8. B. 13,3 và 3,9. C. 8,3 và 7,2. D. 11,3 và 7,8.

 

- Phản ứng nhiệt nhôm.

Câu 61. Để điều chế được 78 gam Cr từ Cr2O3  (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là

 A. 40,5 gam. B. 45,0 gam. C. 54,0 gam. D. 81,0 gam.

Lưu hành nội bộ    1


Bài tập theo chuyên đề

Câu 62. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

 A. 10,08. B. 3,36. C. 4,48. D. 7,84.

Câu 63. Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3   trong hỗn hợp X là

 A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%.

Câu 64. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (đktc);.

- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

 A. 29,43. B. 22,75. C. 29,40. D. 21,40.

Câu 65. Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4  trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2  (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là

 A. 45,6. B. 36,7. C. 48,3. D. 36,7.

Câu 66. Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2  (đktc). Giá trị của V là

 A. 150. B. 300. C. 100. D. 200.

 

- Fe áp dụng công thức kinh nghiệm.- Fe, Cu tác dụng HNO3, H­2­SO4 đặc.

Câu 67. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3(dư), thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

 A. 2,32. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,52.

Câu 68. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

 A. 35,50. B. 34,36. C. 38,72. D. 49,09.

Câu 69. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là

 A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. HNO3.

Câu 70. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là

 A. MgSO4 và FeSO4.  B. MgSO4 và Fe2(SO4)3.

 C. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. D. MgSO4.

Câu 71. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được.

 A. 0,03 mol Fe2(SO4)3  và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.

 C. 0,02 mol Fe2(SO4)3  và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4.

Câu 72. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO).

 A. 0,6 lít. B. 1,0 lít. C. 1,2 lít. D. 0,8 lít.

Câu 73. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là

 A. 2,24. B. 3,36. C. 5,60. D. 4,48.

Câu 74. Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3  1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là

 A. 3,84. B. 3,20. C. 1,92. D. 0,64.

Câu 75. Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

 A. 97,5. B. 137,1. C. 108,9. D. 151,5.

 

- Hợp chất của Fe.

Câu 76.  Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là

 A. hematit nâu. B. hematit đỏ. C. xiđerit. D. manhetit.

Câu 77. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là

 A. Fe2O3. B. Fe. C. FeO. D. Fe3O4.

Câu 78. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1  (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2  chứa chất tan là

Lưu hành nội bộ    1

nguon VI OLET