BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM DUNG DỊCH SỰ ĐIỆN LY

 

Câu 1. Trong các chất sau đây: Natri hidroxit, đường saccarozơ, axít clohidric, đồng sunfat, benzen, bari clorua, etanol. Số chất điện li và không điện li tương ứng bằng:

a) 3 và 4   b) 4 và 3                   c) 2 và 5   d) 5 và 2

Câu 2. Dãy nào trong các chất dưới đây gồm toàn các chất điện li mạnh:

a) NaOH, H2SO4, KCl, CuCl2, AgCl               b) H2SiO3, H3PO4, H2SO4, KOH, LiOH

c) HCl, HI, CuSO4, Ba(OH)2, Ag2NO3                     d) H2S, H2SO4, H3PO4, Fe(OH)3, CH3COOH

Câu 3. Độ điện li α của một chất điện li có thể biểu thị toán học bằng công thức:

a) α = n.N b) α = n.N.100%             c) α = .100%  d) α = .100%

Trong đó: n là số mol chất bị phân li ra ion

Câu 4. Độ điện li α của một axit đơn chức trong dung dịch có nồng độ 0,2 mol/l bằng 0,15 (15%). Khối lượng ion H+ trong 2 lít dung dịch là: (bỏ qua sự điện li của nước)

a) 6g  b) 0,6g                  c) 0,06g  d) 60g

Bài 5. Có 300ml dung dịch axit CH3COOH 0,2M (Ka = 1,8.10-5). Nếu muốn độ điện li tăng gấp đôi thì số ml nước cần phải thêm vào là:

A. 790ml   B. 820ml             C. 850ml   D. Kết quả khác

Bài 6. Nồng độ của ion H+ trong dung dịch CH3COOH 0,1M là 0,0013mol/l. Độ điện li của axit ở nồng độ đó là:

A. 2,3%   B. 1,3%                    C. 1,2%    D. 1,32%

Bài 7. Một dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li α là 1,32%. Hằng số phân li của axit là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây)?

A. 1,78.10-5   B. 1,75.10-5                        C. 1,74.10-5   D. 1,77.10-5

Bài 8. Cho dung dịch HNO2 0,1M, biết rằng hằng số phân li của dung dịch axit này bằng 5.10-4. Nồng độ của ion H+ (ion/l) trong dung dịch là:

A. 7,07.10-3   B. 7,07.10-2                                        C. 7,5.10-3   D. 8,9.10-3

Bài 9. Biết hằng số điện li KHCN = 7.10-10, độ điện li α của axit HCN trong dung dịch 0,05M là:

A. 0.019%   B. 0,0118%             C. 0,017%   D. 0,026%

Bài 10. Axit CH3COOH có KCH3COOH = 1,8.10-5, độ điện li α của axit axit CH3COOH trong dung dịch 0,1M là:

A. 1,43%   B. 1,36%              C. 1,35%   D. 1,34%

Bài 11. Trong 1 lít dung dịch CH3COOH 0,01M có 6,26.1021 phân tử chưa phân li và ion. Biết số Avogadro là 6,023.1023. Độ điện li α có giá trị là:

A. 3,93%   B. 3,39%                                  C. 3,99%   D. 4,89%

 Bài 12. Theo định nghĩa axít – bazơ của Bron – stet, hãy xét các chất và ion sau:

        1. Dãy nào sau đây chỉ gồm những chất có tính axít ?

a) HSO4-, NH4+, HCO3- b) NH4+, HCO3-, CH3COO-    c) ZnO, Al2O3, HSO4-     d) HSO4-, NH4+, H3O+

        2. Dãy nào sau đây chỉ gồm những chất có tính bazơ ?

a) CO32-, CH3COO-, S2- b) NH4+, Na+, ZnO               c) Cl-, Al2O3, HCO3-d) H2O, HSO4-, H3O+

        3. Dãy nào sau đây chỉ gồm những chất lưỡng tính ?

a) Al2O3, HSO4-, CO32- b) Na+, NH4+, CH3COO-                   c) HCO3-, ZnO, H2O d) H3O+, S2-, Cl-  

       4. Dãy nào sau đây chỉ gồm những chất trung tính ?

a) Al2O3, HSO4-, H2O  b) SO42-, Na+, Cl-               c) HCO3-, ZnO, NH4+ d) H3O+, CH3COO-, CO32-

Bài 13. Cho các axit sau :

(1) H3PO4 (Ka = 7,6.10-3) (2) HOCl (Ka = 5,10-8). (3) CH3COOH (Ka = 1,8.10-5). (4) HSO4- (Ka = 10-2).

Dãy nào sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần ?

A. (1) < (2) < (3) < (4).       B. (4) < (2) < (3) < (1).      C. (2) < (3) < (1) < (4).    D. (3) < (2) < (1) < (4).


Bài 14. Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau:

   1. KCl. 2. Na2CO3. 3. CuSO4. 4. CH3COOH.  5. Al2(SO4)3  6. NH4Cl. 7. NaBr. 8. K2S.

Chọn phương án trong đó dung dịch có pH < 7.

A. 1, 2, 3.          B. 3, 5, 6.             C. 6, 7, 8.          D. 2, 4, 6.

Bài 15. Cã c¸c dung dÞch CH3COOK (1);  NaHSO4 (2);  Na2S (3); NaCl (4); C6H5ON (5);  K2SO4 (6); Cu(NO3)2 . C¸c dung dÞch cã PH >7 lµ:

 A. 1,2,4,5  B. 1,3,5  C. 4,5,6,7  D. TÊt c¶

Bài 16. Dung dÞch A chøa c¸c ion NH4+, SO42, Cl-. Cho 0,5lÝt dung dÞch A t¸c dông víi dung dÞch NaOH d­ thu 8,96l khÝ ®ktc. Cho 0,5lÝt dung dÞch A t¸c dông víi dung dÞch BaCl2d­ thu ®­îc 23,3g kÕt tña. C« c¹n dung dÞch A ®­îc m(g) muèi khan. TÝnh m.

 A. 23,1g   B. 23,9g  C. 22,9g  D. 23,5g

Bài 17:Dung dÞch X chøa 0,03 mol Fe3+, 0,04mol NH4+ 0,09mol,Cl -, 0,02mol SO42-.Muèn thu ®­îc dung dÞch X ph¶i hoµ tan vµo n­íc nh÷ng muèi nµo? bao nhiªu mol?

A.NH4Cl 1,32g, (NH4)2SO41,32g, FeCl34,4875g              B. (NH4)2SO42,64g,  NH4Cl1,32g, FeCl33,545g

C. (NH4)2SO42,64g,  FeCl34,875g                             D.KÕt qu¶ kh¸c

Bài 18. Thêm từ từ 100g dung dịch H2SO4 98% vào nước và điều chỉnh để được 1 lít dung dịch X. Nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch là:

A. 2M    B. 2,5M                 C. 1,5M   D. Kết quả khác

Bài 19. Hoµ tan 25g CuSO4 5H2O vµo n­íc cÊt ®­îc 500ml dung dÞch A. §¸nh gi¸ PH gÇn ®óng cña A vµ CM dung dÞch A thu ®­îc.

 A. > 8 vµ 0,2M  B.< 7 vµ 0,02M  C. <7 vµ 0,2M  D. = 7 vµ 0,02M

Bài 20. Cho hỗn hợp X gồm K2SO4 và KNO3 tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 13,08% vừa đủ thu được kết tủa Y và dung dịch Z có nồng độ là 22,52%. Phần trăm khối lượng K2SO4 trong hỗn hợp X là :      A. 16,07%                            B. 30,10%                            C. 36,48%                            D. 63,27%             

Bài  21.Cho Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 16% hay dung dịch HCl a% đều thu được dung dịch muối có nồng độ % bằng nhau. Giá trị của a là :

A. 13,42  B. 16,52  C. 14,38  D. 10,68

Bài  22. Hòa tan Mg vào dung dịch hỗn hợp HCl 7,3% và H2SO4 9,8% vừa dủ thu được dung dịch hỗn hợp 2 muối có tổng nồng độ % của 2 muối là :

A. 20,59%  B. 16,84%  C. 14,86%  D. không xác định được

Bài 23. Dung dÞch A chøa c¸c ion NH4+, SO42, Cl-. Cho 0,5lÝt dung dÞch A t¸c dông víi dung dÞch NaOH d­ thu 8,96l khÝ ®ktc. Cho 0,5lÝt dung dÞch A t¸c dông víi dung dÞch BaCl2d­ thu ®­îc 23,3g kÕt tña. C« c¹n dung dÞch A ®­îc m(g) muèi khan. TÝnh m.

 A. 23,1g   B. 23,9g  C. 22,9g  D. 23,5g

Bài  24. Rót 200 gam dung dịch Na2CO3 5,3% vào m gam dung dịch Ca(NO3)2 8,2% thu được kết tủa và 314 gam dung dịch X. Nồng độ % của NaNO3 trong dung dịch X là

A. 2,168   B. 3,546  C. 4,684  D. 3,248

nguon VI OLET