Sự điện li
PH của dung dịch và tính nồng độ dung dịch
Lý thuyết cần nắm vững
I.Sự điện li
Quá trình phân li của các chất trong nước ra ion là sự điện li. Những chất khi tan trong nước phân li ra ion gọi là những chất điện li ,
II. Độ điện li
Độ điện li (anpha) của chất điện li là tỷ số giữa số phân tử phân li
ion (n) và tổng sô phân tử hoà tan(n)
0
Ví dụ: Trong dd CH 3 COOH 0,043M cứ 100 phân tử hoà tan chỉ có 2 phân tử phân li ra ion, độ điện li là:
2%
Thông thường ta thường tính độ điện li của các chất theo công thức:

Trong đó : c_ nồng độ chất tan đã phân li ra ion
cnồng độ chât tan ban đầu
III. Phân loại chất điện li
Chất điện li yếu.
Chất điện li yếu là chất khi tan vào nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dd.
Những chất điện li yếu thường gặp như axít yếu(HCOCHCOOH,HS...), bazơ yếu (NHBi(OHMg(OH
Phương trình điện li: CHCOOH CHCOO+ H
Chất điện li mạnh.
Chất điện li mạnh là những chất khi tan trong nước các phân tử hoà tan đều phân li ra ion.
Một số chất điện li mạnh thường gặp như axít mạnh,bazơ mạnh, muối tan...
Phương trình điện li
HCl H+ Cl
NaSONa+ SO
ảnh hưởng của sự pha loãng đến độ điện li
Khi pha loãng dd độ điện li của các chất đều tăng.
IV. Tích số ion của nuớc và PH của dung dịch
Tích sô ion của nước
Nước là chất điện li rất yếu :
H2O HOH(1)
K =
KH= K [H2O] = [HOH
KHO gọi là tích số ion của nước, tích số này là hằng số ở một nhiệt độ xác định.
ở nhiệt độ 25C : K = [HOH= 10
Như vậy trong môi trường trung tính thì : [H= [OH=10
Kiềm thì : [H< [OH
Hay [OH>10
Axít thì: [H> [OH
Hay [H>10

PH của dung dịch
[H= 10M . Nếu [H= 10thì PH = a
Hay về mặt toán học thì : PH = -log[H
Lưu ý về công thức đường chéo
Khi trộn lẫn hai dung dịch của cùng một chất tan ( hay cùng tạo ra một ion) thì ta có thể tính nồng độ của dung dịch thu được như sau:
Giả sử trộn dung dịch 1 có nồng độ C1 với thể tích V1 và dd 2 nồng độ C2 với thể tích V2 ta thu được dd có nồng độ C3. tính C3 như sau:

V1 C1 C2 - C3

C3

V2 C2 C1 - C3
Ta có: = ta sẽ thu được 1 phương trình bậc nhất 1 ẩn C3.
Ví dụ: Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M và 300 ml dung dịch KOH 0,2 M . Tính pH của dung dich thu được?
Hưỡng dẫn giải:
Vì NaOH và KOH là những chất điện li mạnh nên ta luôn có :
[OH= Cm dd
Nên ta áp dụng
nguon VI OLET