CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
I. Các cách nhiễm điện cho vật: Có 3 cách nhiễm điện cho vật là nhiễm điện do
Cọ xát.
Tiếp xúc.
Hưởng ứng.
II-Hai loại điện tích và tương tác giữa chúng:
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
Các điện tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
III-Định Luật Culông
Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm; có cường độ tỉ lệ thuận với tích độ lớn của 2 điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. F =



Trong đó:
+ F (= F12 = F21): lực tương tác giữa hai điện tích (N). + k = 9.109 (Nm2/C2): hệ số tỉ lệ.
+ q1; q2: điện tích thứ nhất và thứ hai (C). + r: là khoảng cách giữa hai điện tích.
* lực tác dụng giữa các điện tích đặt trong điện môi giảm ( so với trong chân không. 
II. Điện Trường- Cường độ điện trường
1. Cường độ điện trường:
2. Véc tơ cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt tác dụng lực : 
* Véc tơ cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm (A) cách điện tích Q một khoảng r được xác định như sau:

3.Cường độ điện trường tổng hợp do nhiều điện tích gây ra tại một điểm bằng tổng các véc tơ cường độ điện trường do từng điện tích riêng biệt gây ra.

4. Lực tác dụng lên điện tích q đặt trong điện trường E là:
- Nếu q>0: và cùng phương cùng chiều.
- Nếu q<0: và cùng phương ngược chiều.
III. Công Của Lực Điện Trường
1. Công của lực điện: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường
A = Fscos( =qEd
(q điện tích di chuyển trong điện trường đều E ta xét;
d là hình chiếu của đường đi theo hướng đường sức)
2. Thế năng của một điện tích điểm q tại điểm M trong điện trường: WM = = VM.q
3. CÔng của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường: AMN = WM - WN
IV. Điện Thế – Hiệu Điện Thế
Điện thế: VM =
Hiệu điện thế giữa hai điểm (M,N): UMN=VM –VN =
VM ,VN : Điện thế tại điểm M, N (V)
UMN : Hiệu điện thế giữa M và N. (V)
AMN : Công dịch chuyển điện tích q từ M đến N (J)

3. Liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường trong trường hợp điện trường đều:
U=Ed
d: Khoảng cách giữa hai điểm (theo phương đường sức)
V. Tụ Điện
1. Điện dung của tụ điện (bất kỳ) : C =
Với: Q là điện tích của tụ điện khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là U. (C ; V)
C: Điện dung của tụ điện (F)
1(F=10-6 F
1pF=10-12F
BÀI TẬP
ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU LÔNG
THUYẾT ELECTRON-ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

1.1. Hai quả cầu kim loại cùng kích thứơc, cùng khối lượng được tích điện và được treo bằng hai dây. Thoạt đầu chúng hút nhau, sau khi cho va chạm chúng đẩy nhau, ta kết luận trứơc khi chạm:
A. Cả hai tich điện dương B Cả hai tích điện âm
C. Hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu.
D. Hai quả cầu tích điện có độ lớn không bằng nhau và trái dấu
1.2. Chọn các cách nhiễm điện tương ứng trong các hiện tượng sau đây: Các vật chuyển động nhanh trong không khí ( ôtô , máy bay … )
A. Nhiểm điện do cọ xát B. Nhiễm điện do hưởng ứng ;
C. Nhiễm điện do tiếp xúc D. cả A, B ,C đều đúng.
1.3. Chọn các cách nhiễm điện tương ứng trong
nguon VI OLET