ÔN TẬP PHẦN DAO ĐỘNG CƠ

 

Câu 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Vật có vận tốc bằng nữa tốc độ cực đại tại li độ :

A. .  B. . C. .  D. .

Câu 2:  Một vật dao động điều hòa với gia tốc cực đại amax và tốc độ cực đại vmax . Tần số dao động là

A. . B. . C. . D. .

Câu 3Chọn phát biểu sai

Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc cosin theo t và:

A. Có cùng tần số góc      B. Có cùng tần số C. Có cùng chu kỳ       D. Có cùng pha dao động

Câu 4:  Một vật dao động điều hoà theo phương trình: (cm;s). Chiều dài quỹ đạo và tần số dao động là

A.4cm và 2s.               B.8cm và 1Hz.       C.4cm và 2Hz.     D.8cm và 2Hz.

Câu 5:  Tìm phát biểu sai. Trong dao động điều hòa

A. Động năng là dạng năng lượng phụ thuộc vào vận tốc.

B. Gia tốc và lực kéo về đổi chiều ở vị trí biên .

C. Thế năng là dạng năng lượng phụ thuộc vào li độ.

D. Cơ năng của hệ bằng tổng động năng và thế năng.

Câu 6:  Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai.

      A. Chu kỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động.

      B. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần.

      C. Động năng là đại lượng không bảo toàn.

      D. Biên độ dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng.

Câu 7:  Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lò xo có khối lượng quả nặng 500g dđđh với chu kì T = 0,5s. lấy 2 = 10. Độ cứng của lò xo là:

A. 8,0N/m           B. 25N/m           C. 80N/m           D. 64N/m

Câu 8:  Một vật thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số theo các phương trình:

x1= 8.cos(t +cm ; x2 = 8cos(t +)cm. Phương trình của dao động tổng hợp là:

 A. x = cos(t + )cm         B. x = (t + )cm

C. x = 8cos(t + )cm           D. x = 8cos(t + )cm

Câu 9:  Một vật dao động điều hịa theo phương trình . Tỉ số động năng và thế năng của vật tại điểm có li độ x là :

 A  3.   B  2/3.         C  .        D.1.

Câu 10:  Gọi A , , v và a là biên độ , tần số góc , vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa . Biểu thức nào sau đây là đúng ?

A. . B. .      C. .      D. .

Câu 11:  Vật dao động điều hòa có biên độ A và tần số f = 4Hz. Chọn gốc thời gian vào lúc vật đi qua vị trí có li độ   và đang chuyển động về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là :

A. x = A.cos(2t +3) cm    B. x = A.cos(8t  + 3)cm

C. x = A.cos(8t /3) cm   D. x = A.cos(4t 3)cm

Câu 12:  Một con lắc đơn có khối lượng 200g và tần số dao động điều hòa là 2HZ. Khi khối lượng của vật là 100g thì tần số dao động điều hòa là

A. 1Hz. B. 4Hz. C. 2 Hz. D. 3 Hz.

Câu 13:  Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 5cos5t cm. Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là

A. 40 cm/s2. B. 125 cm/s2. C. 100 cm/s2. D. 80 cm/s2.

Câu 14:  Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần?

A. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.  B. Pha của dao động giảm dần theo thời gian.

C. Lực cản càng lớn thì biên độ giảm càng nhanh. D. Cơ năng dao động giảm dần theo thời gian.

Câu 15:  Một vật có khối lượng 0,2kg được gắn vào lò xo nhẹ, có độ cứng k = 80N/m dao động điều hòa với biên độ 0,1m. Vận tốc của vật ở li độ x = 6cm có độ lớn

1

 


A. 1,6m/s. B. 5m/s. C. 3 m/s. D. 3cm/s.

Câu 16Một vật có khối lượng m =160g được treo vào đầu dưới một lòxo có độ cứng k = 25N/m , đầu trên của lò xo được giữ cố định. Lấy g = 10m/s2. Độ biến dạng của lò xo khi vật cân bằng là

A. 64cm  B. 6,4cm.  C. 0,64m  D. 64m

Câu 17:  Một con lắc lòxo treo thẳng đứng dao động điều hòa , thời gian vật nặng đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất là 0,2 s. Tần số dao động của con lắc là

A. 5 Hz .  B. 2,4 Hz .  C. 2,5 Hz .  D. 1,25 Hz .

Câu 18Tại cùng một vị trí địa lý , hai con lắc đơn có độ dài l1 l2 lần lượt có chu kì là T1 = 1,2s và T2 = 0,9s. Chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là :

A. 2,1s .  B. 2,5s .  C. 1,5s    D. 2,25s  .

Câu 19Một con lắc lò xo dao động theo phương nằm ngang. Tốc độ cực đại của vật là 100cm/s. Biết khi cm thì thế năng bằng động năng. Chu kì dao động của con lắc là

A. 0,63 s.  B. 0,52 s.  C. 0,45 s.  D. 0,25 s. 

Câu 20Chọn phát biểu đúng . Chu kì con lắc lò xo

A. tỉ lệ với khối lượng của vật.    B. tỉ lệ nghịch với căn bậc 2 của biên độ .

C. không phụ thuộc vào biên độ dao động .   D. tỉ lệ với căn bậc 2 độ cứng của lò xo.

Câu 21Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn

 A. ngược chiều chuyển động của vật. B. cùng pha với gia tốc.

 C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo. D. ngược pha với vận tốc.

Câu 22Một vật nhỏ khối lượng 200 g dao động điều hòa với tần số góc 6 rad/s. Quảng đường vật đi được trong một chu kì là 40 cm. Cơ năng của vật dao động này là                

  A. 36.104 J.   B. 18.103 J.  C. 360J.   D. 36.103 J.

Câu 23:  Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt +). Thế năng của vật dao động này ơ thời điểm t là             

  A. m2A2/2   B. m2x/2.  C. m2x2/2  D. m2A/2

Câu 24:  Một vật nhỏ dao động điều hòa trên một trục cố định. Phát biểu nào sau đây không đúng?

 A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. B. Cơ năng của vật không đổi.

 C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. D. Vận tốc lớn nhất khi qua vị trí cân bằng.

Câu 25:  Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang . Lấy 2 = 10. Trong một chu kì thời gian lò xo bị nén là:             

  A. 0,2s. B. 0,4s. C. 0,8s.  D. 0,6s.

Câu 26:  Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10cm, chu kì T = 2s. Vào thời điểm t vật có li độ x = 5cm và đang chuyển động về vị trí cân bằng. Vào thời điểm (s) vật có li độ là :

A. cm.  B. cm.  C. cm.  D. cm.

u 27:  Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn thay đổi như thế nào nếu tăng khối lượng của vật lên 2 lần và tăng chiều dài của con lắc lên 2 lần ?

A. Tăng 4 lần  B. tăng 2 lần  C. Tăng lần  D. Giảm lần

Câu 28Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình (cm). Thời gian ngắn nhất vật

đi từ lúc bắt đầu xét dao động đến lúc vật có li đcm là

A. 2,4 s.  B. 1,2 s.  C. s.   D. s.

Câu 29:  Nếu giảm 3% biên độ dao động của một con lắc lò xo thì cơ năng của nó giảm bao nhiêu %?

A. 6%.   B. 9%.   C. 12%.   D. 2,7%.

Câu 30:  Một con lắc lòxo có k = 100N/m và khối lượng vật là m = 1kg dao động điều hòa dưới tác dụng của lực cưỡng bức F = 0,5.cos(2ft + )(N). Biên độ lớn nhất khi chu kì lực cưỡng bức là

A. 0,314s.  B. 3,14s.  C. 0,628s.  D.6,28s.

 

1

 


ÔN TẬP  DAO ĐỘNG CƠ HỌC

Câu 1: Mt con lắc xo gm xo độ cng 20 N/m viên bi khối lượng 0,2 kg dao đng điều hòa.Tại thời điểm t, vận tốc gia tốc của viên bi lần ợt 20 cm/s 2 m/s2. Biên độ dao động của viên bi là      A. 4cm.                            B. 10 cm.                            C. 16cm.                            D. 4 cm..

Câu 2: Nhận xét nào sau đây là không đúng ?

A. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc.

B. Biên đ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.

C. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.

D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

Câu 3: Một vật khối lượng 750g dđđh với biên độ 4cm, chu kì 2 s, (lấy . Năng lượng dđ của vật là                            A. W = 60J                            B. W = 60kJ                            C. W = 6mJ                            D. W = 6J

Câu 4: Trong dao động điều hoà ,giá trị cực đại của vận tốc là

A. vmax = - ωA. B. vmax = ωA. C. vmax = - ω2A. D. vmax = ω2A.

Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng bao nhiêu?

 A. 7cm B. 1cm C. 3,5cm D. 5cm

Câu 6: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình , biên độ dao động của chất điểm là :    A. A = 4m.              B. A = 4cm.              C. A = (m).              D. A = (cm).

Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là.

A. vmax = 160 cm/s B. vmax = 80 cm/s C. vmax = 40 cm/s D. vmax = 20cm/s

Câu 8: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là:

A. do trọng lực tác dụng lên vật B. do lực căng của dây treo

C. do dây treo có khối lượng đáng kể D. do lực cản của môi trường

Câu 9: Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là

A. l1= 6,4cm, l2 = 100cm B. l1= 64cm, l2 = 100cm.

C. l1= 1,00m, l2 = 64cm. D. l1= 100m, l2 = 6,4m.

Câu 10: Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là

A. Δφ = 2nπ (với nZ). B. Δφ = (2n + 1)π (vi nZ).

C. Δφ = (2n + 1) (vi nZ). D. Δφ = (2n + 1) (vi nZ).

Câu 11: Con  lắc đơn chiều dài l dđđh với chu kỳ:

A. ; B. ; C.  D. ;

Câu 12: Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hoà ,khi mắc thêm vào vật m một vật

khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúng :

A. giảm đi 3 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 3 lần D. tăng lên 2 lần

Câu 13: Một vật thực hiện  đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 3 cm và 4 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là

A. A = 8cm. B. A = 4cm. C. A = 5cm. D. A = 3cm.

Câu 14: Một vật nặng treo vào 1 lò xo làm lò xo giãn ra 0,8cm ,lấy g = 10m/s2.Chu kỳ dao động của

vật là:       A. T = 222 s                  A. T = 1,777s        B. T = 0,178s   C. T = 0,057s 

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với:

A. dao động điều hoà. B. dao động riêng.

1

 


C. dao động tắt dần. D. với dao động cưỡng bức.

Câu 16: Trong dao động điều hoà x = Acos(, gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình.

A. a = - 2Acos( B. a = A(.

C. a =  D. a = -A

Câu 17: Một chất điểm dđđh theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t = 1,5s là.:    A. x = 0cm                            B. x = 5cm                 C. x = 1,5cm              D. x = - 5cm

Câu 18: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), met(m) là đơn vị của đại lượng

A. Biên độ A. B. tần số góc ω.

C. Pha dao động (ωt + φ). D. Chu kỳ dao động T.

Câu 19: Trong dao động điều hoà, đại lượng không phụ thuộc vào điều kiện đầu là:

A. Năng lượng B. Pha ban đầu C. Biên độ D. Chu kì

Câu 20: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là.

A. x = 4cos(πt - π/2) cm   B. x = 4 sin(2t)cm   

C. x = 4sin(πt + π/2) cm   D. x = 4cos(2t)cm

Câu 21: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, thế năng của vật dao động với tần số là :         A. f = 6Hz.                      B. f = 4Hz.              C. f = 0,5Hz.                      D. f = 2Hz.

Câu 22: Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m ,dao động điều hoà với chu kỳ T = 1s. Muốn tần số dao động của con lắc là  f’ = 0,5Hz, thì khối lượng của vật m phải là:

A. m’ = 2m. B. m’ = 3m. C. m’ = 4m. D. m’ = 5m.

Câu 23: Con lắc đơn dao động điều hoà ,khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc:      A. tăng lên 2 lần.                   B. giảm đi 2 lần .                C. Tăng lên 4 lần.              D. giảm đi 4 lần.

Câu 24: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương ,có phương trình lần lượt là x1 = 2sin(100t - /3) cm và x2 = cos(100t + /6) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là:

A. x = sin(100t - /3)cm. B. A = cos(100t - /3)cm.

C. A = 3sin(100t - /3)cm. D. A = 3cos(100t + /6) cm.

Câu 25: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo qủa nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động.Chọn chiều dương thẳng đứng hướng xuống.Phương trình dao động của vật nặng là

A. x = 4cos(10      B. x = 4cos (10t) cm  

C. x = 4cos(10t - .   D. x = cos(10cm

Câu 26: Con lắc lò xo nằm ngang dao động với biên độ A = 8 cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là
m = 0,4 kg (lấy 2 = 10 ). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là:

A. Fmax= 2,56 N B. Fmax= 5,12 N C. Fmax= 256 N D. Fmax= 525 N

Câu 27. Một hệ dao động có tần số riêng fo=10Hz chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức f=15Hz. Khi dao động ổn định, tần số dao động của hệ bằng bao nhiêu?

 A. 10Hz B. 12,5Hz C. 15Hz D. 5Hz

Câu 28: Một vật dao động điều hoà cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5s là 16cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:

A. ;     B. ;    C. ;     D. ;

Câu 29: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian là:    A..;                                     B. ;              C. ;                                        D. ;

Câu 30: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là

t1=2,2 (s) và t2= 2,9(s). Tính từ thời điểm ban đầu ( to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng: 

   A. 6 lần .  B. 5 lần .  C. 4 lần .  D. 3 lần .

1

 

nguon VI OLET