TRƯỜNG PT TRIỆU SƠN

CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ

 

Câu 1 (HSGTB 2010): Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin, axit benzoic. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là              A. 6.              B. 5.              C. 4.              D. 3.

Câu 2 (HSGTB 2009): Thuỷ phân các chất sau trong môi trường kiềm: CH3CHCl2(1), CH3COOCH=CH-CH3(2), CH3COOC(CH3)=CH2(3), CH3CH2CCl3(4), CH3COO-CH2-OOCCH3(5), HCOOC2H5 (6). Nhóm các chất sau khi thuỷ phân có sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương là

 A. (1),(4),(5),(6)   B. (1),(2),(5),(3)  C. (1),(2),(5),(6)    D. (1),(2),(3),(6)

Câu 3: Cho các chất C4H10O,C4H9Cl,C4H10,C4H11N. Số đồng phân cấu tạo của các chất giảm theo thứ tự là

 A. C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10 B. C4H10O, C4H9Cl, C4H11N, C4H10

 C. C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N.  D. C4H10O, C4H11N, C4H10, C4H9Cl

Câu 4(HSG TB 2009): Cho sơ đồ sau:

X (C4H9O2N) X1 X2 X3 H2N-CH2COOK

Vậy X2 là:     A. H2N-CH2-COOH      B. ClH3N-CH2COOH  C. H2N-CH2-COONa     D. H2N-CH2-COOC2H5

Câu 5 (HSG TB 2009): Hợp chất hữu cơ X có CTPT C4H6O2Cl2 khi thuỷ phân hoàn toàn trong môi trường kiềm đun nóng thu được các sản phẩm chỉ gồm hai muối và nước. Công thức cấu tạo đúng của X là

 A. C2H5COOC(Cl2)H   B. CH3COOCH(Cl)CH2Cl   C. HCOO-C(Cl2)C2H5   D. CH3-COOC(Cl2)CH3

Câu 6 (HSG TB 2009) Cho các chất lỏng C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, các dung dịch C6H5ONa, NaOH, CH3COOH, HCl. Cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một ở điều kiện thích hợp. Số cặp chất xảy ra phản ứng hoá học là

 A. 9        B. 10      C. 11 D. 8      

Câu 7 (HSGTB 2009): Hợp chất X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H6Cl2. Thủy phân hoàn toàn X trong NaOH đặc dư, t0 cao, p cao thu được chất Y có CTPT là C7H7O2Na. Cho biết X có bao nhiêu CTCT thỏa mãn?

 A. 3  B. 5  C. 4 D. 2

Câu 8 : Trong số các câu sau:

a). Các chất: amoniac, etylamin, hiđro, ancol metylic đều khử được đồng (II) oxit khi nung nóng

b). Propen và xiclopropan khi cộng brom đều cho cùng một sản phẩm

c). Các chất rắn: kẽm hiđroxit, bạc oxit, bạc clorua đều tan được trong dung dịch amoniac đậm đặc

d). Khi cho dung dịch natri stearat vào dung dịch canxi hiđrocacbonat có kết tủa tạo thành

e). Stiren và toluen đều có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím

Số câu đúng là:     A. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 9 : Cho các chất: C2H4(OH)2, CH2(OH)CH(OH)CH2, CH3CH2CH2OH, C3H5(OH)3, (COOH)2, CH3COCH3, CH2(OH)CHO. Có bao nhiêu chất đều tác dụng được với Na và Cu(OH)2 (các điều kiện phản ứng có đủ)?

A. 6 B. 4 C. 5 D. 7

Câu 10 : Hợp chất hữu cơ X mạch hở có phân tử khối là 56 đvC. Biết khi đốt cháy X  bằng oxi thu được sản phẩm chỉ gồm CO2 và H2O, X làm mất màu dung dịch brom. Số công thức cấu tạo thỏa mãn X là:              A. 6              B. 4              C. 5              D. 3

Câu 11: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:

A. C4H10, C3H7NH2, C3H7F, C3H7OH, CH3CH2COOH  B. C4H10, C3H7Cl, C3H7NH2, C3H7OH, CH3CH2COOH

C. Benzen, toluen, phenol, CH3COOH    D. (CH3)3N, CH3CH2OH, CH3CH2CH2NH2, HCOOH

Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau:

• Thuỷ phân tinh bột thu được hợp chất X

• Lên men giấm ancol etylic thu được hợp chất hữu cơ Y

• Hyđrat hoá etylen thu được hợp chất hữu cơ Z

• Hấp thụ C2H2 vào dung dịch HgSO4 ở 800C thu được hợp chất hữu cơ T

Chọn sơ đồ phản ứng đúng biểu diễn mối liên hệ giữa các chất trên. Biết mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng

A. Z T Y X B. X Z Y T C. T Y X Z D. X Z T Y

Câu 13: Từ etilen và benzen, chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ. Tổng số phản ứng ít nhất để có thể điều chế được polibutađien, polistiren, poli(butađien - stiren), poli(vinyl clorua) là:                            A. 12              B. 10              C. 9              D. 11

Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng:

`

Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch X6 thì hiện tượng thu được là

A. Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch màu xanh lam B. Cu(OH)2 không tan trong dung dịch X6

C. Xuất hiện màu đỏ gạch của Cu2O   D. Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch màu xanh của muối Cu2+

Câu 15: Cho các chất sau: phenylamoni clorua, natri phenolat, p-crezol, vinyl clorua, ancol benzylic, phenyl benzoat và tơ nilon-6,6. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng là                            A. 6.              B. 5.              C. 4.              D. 3.

Câu 16: Cho các chất: C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, C2H5ONa,CH3COONa, C6H5ONa. Trong các chất đó, số cặp chất phản ứng được với nhau là                            A. 3.              B. 4.              C. 2.              D. 5.

Câu 17: Cho sơ đồ sau: Toluen X Y Z T.

Công thức cấu tạo của T là:

A. C6H5OH.              B. CH3C6H4COONH4.     C. C6H5COONH4. D. p-HOOC – C6H4Cl.

Câu 18: Cho các chất: Phenol, anilin, axit acrylic, benzanđehit, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là              A. 5 chất.              B. 4 chất.              C. 3 chất.              D. 6 chất.

Câu 19: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Axeton không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường.

B. Các xeton khi cho phản ứng với H2 đều sinh ra ancol bậc 2.

C. Trừ axetilen, các ankin khi cộng nước đều cho sản phẩm chính là xeton.

D. Các hợp chất có chứa nhóm >C=O đều phản ứng với dung dịch Br2.

Câu 20 : Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối natri của axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là              A. 3.              B. 4.              C. 2.              D. 1.

Câu 21: Xét các chất: đimetylete (1), ancol metylic (2), ancol etylic (3), axit axetic (4), axeton (5).

  Các chất trên được xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) là:

A. 1, 5, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 5, 1 C. 5, 1, 2, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4, 5

Câu 22 : Cho các chất sau đây: 1)CH3COOH, 2)C2H5OH, 3)C2H2, 4)CH3COONa, 5)HCOOCH=CH2, 6)CH3COONH4. Dãy gồm các chất nào sau đây  đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình phản ứng là:

A. 1, 2, 3, 4, 5, 6. B. 1, 2, 6. C. 1, 2. D. 1, 2, 4, 6.

Câu 23 : Cho 4 dung dịch đựng trong 4 lọ là anbumin (lòng trắng trứng), etylen glicol, glucozơ, NaOH. Dùng  thuốc thử nào để phân biệt chúng?

A. AgNO3/ NH3.

B.

dd H2SO4

C.

CuSO4.

D.

Nước Br2

Câu 24 : Chỉ dùng Cu(OH)2/OH- có thể nhận biết được các dd đựng riêng biệt từng chất trong nhóm nào sau đây?

A. Anbumin, axit acrylic, axit axetic, etanal, glucozơ.          B. Etylen glicol, glucozơ, tripeptit, ancol etylic, glixerol.

C. Glucozơ, fructozơ, glixerol, axit axetic, metanol.  D. Glucozơ, glixerol, axit axetic, etanal, anbumin.

Câu 25: Hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là C2H8O3N2 và C3H7O2N đều tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, cho hai amin đơn chức bậc 1 thoát ra. Nhận xét nào sau đây đúng về hai hợp chất hữu cơ trên?

A. Chúng đều tác dụng với dung dịch brom.  B. Chúng đều là chất lưỡng tính.

C. Phân tử của chúng đều có liên kết ion.  D. Chúng đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng).

Câu 26 : Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Chất giặt rửa tổng hợp rửa trôi các vết bẩn bám trên vải, da,…do làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn.

B. Chất giặt rửa tổng hợp có thể giặt rửa cả trong nước cứng.

C. Thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp thường là natri lauryl sunfat hoặc natri đođecylbenzensunfonat.

D. Thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo.

Câu 27 : Để điều chế metyl axetat từ CH4 (các chất vô cơ, xúc tác cần thiết và phương tiện có đủ) cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 28 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Vậy Y là

A. butan-1,4-điol. B. butan-2,3-điol. C. butan-2,3-điol. D. but-3-en-1-ol.

Câu 29 : Trong các chất xiclopropan, xiclohexan, benzen, stiren, axit axetic, axit acrylic, andehit axetic, andehit acrylic, etyl axetat,  vinyl axetat, đimetyl ete số chất có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là

A. 6 B. 5 C. 7 D. 4

Câu 30 : Sắp xếp các chất sau đây theo trình tự giảm dần nhiệt độ sôi:

   CH3COOH (1),   HCOOCH3 (2),  CH3CH2COOH (3),CH3COOCH3  (4),  CH3CH2CH2OH (5).

A. (3) > (1) > (4) > (5) > (2). B. (1) > (3) > (4) > (5) > (2).

C. (3) > (1) > (5) > (4) > (2). D. (3) > (5) > (1) > (2) > (4).

Câu 31 : Cho các chất: p-crezol, anilin, benzen, axit acylic, axit fomic, andehit metacrylic, axetilen. Số chất tác dụng với dung dịch Br2 (dư)  ở điều kiện thường theo tỷ lệ mol 1 : 1 là                                          A. 5.              B. 6.              C. 2              D. 3

Câu 32: Cho các phát biểu sau đây:

  (a)Heptan tan tốt trong H2SO4 loãng

  (b)Cấu trúc hóa học cho biết thứ tự , bản chất liên kết và vị trí không gian của các nguyên tử trong phân tử

  (c) Phản ứng HCl  + C2H4 là phản cộng và xảy ra sự phân cắt dị li

  (d) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm; theo một hướng nhất định

  (e) Dùng phương pháp kết tinh để làm đường cát; đường phèn từ mía 

  (f) Hợp chất hữu cơ nào cũng có cả 3 tên: tên thông thường; tên gốc- chức và tên thay thế

  (g) Cacbocation và cacbanion đều bền vững và có khả năng phản ứng cao

Số phát biểu đúng là   A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Câu 33 : Từ etilen và benzen, chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ. Tổng số phản ứng ít nhất để có thể điều chế được polibutađien, polistiren, poli (butađien - stiren), poli (vinyl clorua) là                                          A. 11.              B. 12.              C. 10.              D. 9.

Câu 34 : Cho sơ đồ sau: alanin X1 X2 X3 . Hãy cho biết trong sơ đồ trên có bao nhiêu chất có khả năng làm đổi màu quỳ tím?                            A. 0              B. 2              C. 1              D. 3

Câu 35 : Cho các chất sau : axetilen, axitfomic, saccarozơ ,glucozơ,  vinylaxetilen; phenylaxetilen axit axetic, metyl axetat , mantôzơ, amoni fomat, axeton, phenyl fomat. Số chất có  thế tham gia phán ứng với AgNO3/NH3:                  A. 8              B. 5              C. 7              D. 6

Câu 36: Brom hoá p-nitrophenol thu được sản phẩm chính là

A.  B.  C.  D.

Câu 37 : Cho các chất sau đây :

(1) C2H5OH; (2)  C2H5Cl ;(  3)  C2H2 ;(4) CH2  =  CH2 (5) CH3 – CH3 ; (6)  CH3 - COOCH= CH2 

(7) CH2= CHCl    ;(8) CH2OH-CH2OH  ; (9) CH3-CHCl2   

Số chất tạo ra  CH3CHO khi thực hiện 1 phương trình phản ứng là         

A. (2) ; (3) ;  (4) ; (5) ;  (6) ; (8) . B. (2) ; (3) ; (4) ; (5) ;  (6 ) ; (9) .

C. (1); (3) ; (4) ; (6) ; (7) ; (8) ; ( 9). D. (1) ; (2) ; (3) ; (4) ; ( 7) ; ( 8) ; (9 ) .

Câu 38 : Cho 6 dung dịch chứa các chất tan: NH3, (CH3)2NH, HCl, C6H5NH3Cl, FeCl3 C6H5OH  tác dụng với nhau từng đôi một. Số phản ứng hoá học xảy ra là                                          A. 7 .              B. 9.              C. 8.              D. 6.

Câu 39 : Có 5 công thức phân tử lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3 ,C2H4O2 và C3H6O3.Số chất mạch h vừa tác dụng với NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là                                          A. 6              B. 4              C. 5              D. 3

Câu 40 : Để tách phenol ra khỏi hh phenol, anilin, benzen, người ta cần dùng lần lượt các hóa chất nào sau đây (không kể các phương pháp vật lí).                            A. H2O, CO2.              B. Br2, HCl.              C. NaOH, HCl.              D. HCl, NaOH.

Câu 41: Các hợp chất hữu cơ mạch hở chỉ chứa các nguyên tố cacbon, hiđro và oxi là X, Y, Z, T đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvc. Chất X không tác dụng được với Na và dung dịch NaOH, không tham gia phản ứng tráng gương. Các chất Y, Z, T tác dụng được với Na giải phóng H2. Khi oxi hoá Y (có xúc tác) sẽ tạo thành sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Chất Z tác dụng được với dung dịch NaOH. Chất T có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X, Y, Z, T lần lượt là:

A. HOCH2CHO, CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3OC2H5. B. CH3OC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH, HOCH2CHO.

C. CH3CH2CH2OH, CH3OC2H5, HOCH2CHO, CH3COOH. D. CH3OC2H5, CH3CH(CH3)OH, CH3COOH, HOCH2CHO.

Câu 42: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.   B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.

C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.  D. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.

Câu 43: Có 5 Lọ đựng hoá chất mất nhãn : CH3 – CHO; dung dịch glucozơ, glixêzol; CH3 – CH2OH; CH3COOH . Nhóm hoá chất nhận biết 5 chất trên là

A. ddAgNO(NH3) , CuO B. (CuOH )2  , H2O

C. Quỳ, CuO D. dd H2O Br2  , dd AgNO3(NH3)

Câu 44: Trong số các chất cho dưới đây: CaC2, Al4C3, C3H8,C2H6 C3H6 CH3COONa, KOOC-CH2-COOK. Những chất có thể tạo ra CH4 nhờ phản ứng trực tiếp là

A. CaC2, Al4C3, C3H8,     B. Al4C3, C3H8, , CH3COONa  C3H6

C. Al4C3, C3H8,  CH3COONa, KOOC-CH2-COOK D. Al4C3, C3H8, C2H6

Câu 45: Cho sơ đ sau: MetanX1 X2 X3 X4    

Vậy X1, X2, X3 X4 là:

A. axetilen, toluen,  p-nitro toluen,  1-Brom-4-nitro toluene  B. axetilen, benzen,  nitro benzen, 1-Brom-3-nitrobenzen

C. axetilen, benzen,  nitro benzen, 1-Brom-4-nitrobenzen  D. axetilen, toluen,  p-nitro toluen,  2-Brom-4-nitro toluen

Câu 46: Cht hu cơ X có cha vòng benzen và có công thc phân t là CxHyO. Tổng s liên kết xichma có trong phân t X là 16. X có bao nhiêu công thc cấu tạo?                            A. 6              B. 7              C. 4              D. 5

Câu 47: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là

1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.                    2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.

3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.

5. dễ bay hơi, khó cháy.   6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh.  Nhóm các ý đúng là:

A.  1, 2, 3  B.  1, 3, 5 C.  2, 4, 6 D.  4, 5, 6    

Câu 48: Cho các chất CH3COOC2H5, C2H2, C2H5OH, CH3CHO, C2H6, (CH3CO)2O CH3COONa, CH3OH số chất bằng một phản ứng trực tiếp điều chế được CH3COOH là                            A.  7              B.  6              C.  5                            D.  8

Câu 49: Ba chất hữu cơ X,Y,Z (C,H,O) có cùng phân tử khối là 46(u). Trong đó X tác dụng được Na và NaOH, Y tác dụng được Na. Nhiệt độ sôi của chúng tăng theo thứ tự lần lượt là

A.  Z, Y,X B.  X, Z, Y C.  Z, X, Y  D.  Y, Z, X 

Câu 50: Cho sơ đồ: .

Biết B, D, E là các chất hữu cơ. Chất E có tên gọi là

A. axít axetic           B. axit propanoic              C. axit 2-hiđroxipropanoic            D. axit acrylic              

Câu 51: Chất không có liên kết hiđro giữa các phân tử của chúng

A.  ancol etylic B.  axit flohidric C.  metylamin   D.  trimetyl amin

Câu 52: Phát biểu đúng là

 A. Giữa hai phân tử axit cacboxylic có thể có hai liên kết hiđro, liên kết hiđro của axit kém bền hơn của ancol.

B. Giữa 2 phân tử axit cacboxylic có thể có 2 liên kết hiđro, liên kết hiđro của axit bền hơn của ancol.

  1. Giữa 2 phân tử axit cacboxylic chỉ có 1 liên kết hiđro, liên kết hiđro của axit kém bền hơn của ancol.
  2. Giữa 2 phân tử axit cacboxylic chỉ có 1 liên kết hiđro, liên kết hiđro của axit bền hơn của ancol.

Câu 53: Cho dãy các chất: benzyl axetat, vinyl axetat, metyl fomat, anlyl clorua, phenyl fomat, isopropyl clorua,  triolein. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:              A. 4              B. 6              C. 5              D. 3

Câu 54: Chất X có công thức phân thử C8H15O4N. X tác dụng với NaOH tạo Y, C2H6O và CH4O. Y là muối natri của -amino axit Z mạch hở không phân nhánh. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn yêu cầu của đề là:              A. 2              B. 1              C. 3              D. 4

Câu 55: Thủy phân hoàn toàn một tripeptit thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỷ lệ mol là 2: 1. Hãy cho biết có bao nhiêu tripeptit thỏa mãn?                            A. 1              B. 3              C. 2              D. 4

Câu 56: Khi cho a (mol) một hợp chất X có chứa C, H, O phản ứng hoàn toàn với Na hoặc NaHCO3 đều sinh ra a(mol) khí. Chất X có thể là :              A.Axit picric          B.Axit 3-hiđoxipropanoic              C.Axit acrylic                               D.Axit ađipic

Câu 57: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào không đúng ?

A. Tất cả các xeton no, đơn chức, mạch hở đều có đồng phân thuộc chức anđehit và ancol

B. Tất cả các anđehit no, đơn chức, mạch hở đều có đồng phân thuộc chức xeton và ancol

C. Tất cả các ancol đơn chức, mạch vòng no đều có đồng phân thuộc chức anđehit và xeton

D. Tất cả các ancol đơn chức, mạch hở, có 1 liên kết đôi đều có đồng phân thuộc chức anđehit và xeton

Câu 58: Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt saccarozơ và mantozơ.

(b) Có thể phân biệt saccarozơ và mantozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.

(c) Trong dung dịch, saccarozơ và mantozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.

(d) Trong dung dịch, saccarozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

(e) Trong môi trường bazơ, saccarozơ và mantozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.

(g) Trong phân tử saccarozơ có nhóm -OH hemiaxetal.

Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 59 : Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol và cumen. Trong các chất này, số chất có thể tác dụng được với dung dịch NaOH là:              A. 6              B. 5              C. 4              D. 7

Câu 60 : Để phân biệt các đồng phân đơn chức của C3H6O2 cần dùng:

A. quỳ tím, dung dịch NaOH. B. quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3.

C. dung dịch AgNO3/NH3. D. quỳ tím.

Câu 61: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là:

A. Gly, Ala, Glu, Tyr                           B. Gly, Val, Lys, Ala        C. Gly, Ala, Glu, Lys                           D. Gly, Val, Tyr, Ala.

Câu 62: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là:

A. Gly, Ala, Glu, Tyr                           B. Gly, Val, Lys, Ala  C. Gly, Ala, Glu, Lys                      D. Gly, Val, Tyr, Ala.

Câu 63: Cho các chất axetilen, vinyl axetilen, phenyl axetilen, anđehit fomic, axit fomic, glucozo, natri fomat. Số chất khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3/ NH3 là:                            A. 5.              B. 4.              C. 7.              D. 6.

Câu 64: Cho sơ đồ sau: xenlulozơ X1 X2 X3 polime X. Biết rằng X chỉ chứa 2 nguyên tố. Số chất ứng với X3 là:               A. 2                                              B. 1                                    C. 3                                      D. 4

Câu 65: X có vòng benzen và có CTPT là C9H8O2. X tác dụng dễ dàng với dd brom thu được chất Y có công thức phân tử là C9H8O2Br2. Mặt khác, cho X tác dụng với NaHCO3 thu được muối Z có CTPT là C9H7O2Na  Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ?                                                        A. 4              B. 5              C. 3              D. 6

Câu 66: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl clorua. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dch NaOH loãng(dư), đun nóng sinh ra ancol là:

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6

Câu 67: Cho các polime sau: PE (1), PVC (2), cao su buna (3), poli isopren (4), amilozơ (5), amilopectin (6), xenlulozơ (7), cao su lưu hoá (8), nhựa rezit (9). Các polime có cấu trúc không phân nhánh là

A. 1,2,3,4,6,7. B. 1,3,4,5,8. C. 1,2,4,6,8. D. 1,2,3,4,5,7.

Câu 68: Cho c vt liu polime sau: (1) nha bakelit, (2) nilon-6,6, (3) cao su u hóa, (4) tơ visco, (5) polietilen, (6) nha PVC. Số vt liu có thành phn chính là các polime tổng hp là:

A. 4 B. 6 C. 3 D. 5

 

1

GV: LÊ ĐÌNH VÂN

nguon VI OLET