ÔN THI ĐH 2015 GV: Phạm Thị Loan (0973.921.512)
CHUYÊN Đề 4: BàI TOáN NHIệT LUYệN
Câu 1( ĐH A 2008): Cho các phản ứng:
(1) Cu(NO3)2 (2) NH4NO2
(3) NH3 + O2 (4) NH3 + Cl2
(5) NH4Cl (6) NH3 + CuO
Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
A. (2), (4), (6). B. (1), (2), (5). C. (1), (3), (4). D. (3), (5), (6).
Câu 2: Khi cho 3,36 lít (đo ở đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, CO và CO2 đi qua đồng(II) oxit dư đốt nóng, rồi sục vào dung dịch nước vôi trong dư, thì thu được 10,0 gam kết tủa và 4,8 gam đồng. Thành phần % về thể tích của N2 trong hỗn hợp X là giá trị nào dưới đây ?
A. 16,67%. B. 33,33%. C. 50,00%. D. 66,67%.
Câu 3: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, MgO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,560 B. 0,448 C. 0,112 D. 0,224
Câu 4: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 37,12 gam Fe3O4 nung nóng thu được hỗn hợp rắn X. Khí đi ra khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 43,34 gam kết tủa. Hòa tan hết lượng hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thấy bay ra V lít SO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 4,48 B. 3,584 C. 3,36 D. 6,72
Câu 5( ĐH A 2008: Khi crackinh hoà toàn một thể tích ankan X thu được 3 thể tích hỗn hợp Y ( các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là:
A. C6H14. B. C3H8 C. C4H10. D. C5H12.
Câu 6( CĐ 2012): Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là
A. 33,33% B. 50,00% C. 66,67% D. 25,00%
Câu 7: Trong bình kín chứa 0,5 mol CO và m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3). Đun nóng bình cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì khí trong bình có tỉ khối so với khí CO ban đầu là 1,457. Giá trị của m là
A. 16,8 B. 21,5 C. 22,8 D. 23,2
Câu 8( ĐH A 2012): Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là : A. 25,62%. B. 12,67%. C. 18,10%. D. 29,77%.
Câu 9( CĐ 2008): Nhiệt phân hoàn toàn 34,65g hỗn hợp gồm KNO3 , Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với H2 là 18,8. Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp là:
A. 8,60g B. 20,50g C. 11,28g D. 9,40g
Câu 10( ĐH A 2009): Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch
nguon VI OLET