BÀI TẬP: SỰ XÁC ĐỊNH CỦA ĐƯỜNG TRÒN

Bài 1:

            Cho hình thang cân ABCD (AD//CB) có AB = 12cm, AC = 16cm, BC = 20cm

  C/m: A, B, C, D thuộc một đường tròn, tính bán kính của đường tròn đó

Bài 2:

  Cho hình thang cân ABCD (AB//CD)

  C/m: A, B, C, D thuộc một đường tròn

Bài 3:

 a) Cho (O) với 2 đường kính AB và CD bất kì. C/m ABCD là hình chữ nhật

 b) Cho (O) với 2 đường kính AB và CD vuông góc với nhau.. C/m ABCD là hình vuông

Bài 4:

           Cho (O) đường kính MN, I thuôc OM, K thuộc ON. Qua I, K vẽ các dây AB và CD vuông góc với MN

a)     C/m MN là đường trung trực của AB và CD

b)     C/m ABCD là hình thang cân

Bài 5:

           Cho (O) đường kính AB, M, N thuộc (O) sao cho AM = BN và M, N nằm trên 2 nửa đường tròn khác nhau. C/m: MN là đường kính của (O)

Bài 6:

           Cho tam giác ABC, AQ, KB, CI là 3 đường cao, H là trực tâm.

a)     C/m: A,B,Q,K thuộc một đường tròn. Xác định tâm của đường tròn

b)     C/m: A,I,H,K thuộc một đường tròn. Xác định tâm của đường tròn

Bài 7:

           Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 4cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Bài 8:

           Cho (O, R) vẽ dây AB = R, lấy C đối xứng với A qua B

a)     Tính

b)     Tính CD biết R = 3cm

Bài 9:

          Cho tam giác ABC đều AM, BN, CP là 3 trung tuyến

          C/m: B,P,N,C cùng thuộc một đường tròn

Bài 10:

          Cho tam giác ABC vuông tại A, M thuộc BC, MD vuông góc AB, ME vuông góc AC

        C/m: A, D, H, M, E cùng thuộc một đường tròn

Bài 11:

         Cho tam giác ABC vuông tại A, D đối xứng với A qua BC

         C/m A,B,C.D cùng thuộc một đường tròn

Bài 12:  

           Cho tam gi¸c ABC cã 3 gãc nhän. VÏ (O) ®­êng kÝnh BC, nã c¾t c¸c c¹nh AB, AC theo thø tù ë D vµ E.

       a, CMR: CD AB;  BE AC.

       b, Gäi K lµ giao ®iÓm cña BE vµ CD. CMR: AK BC.

Bµi 13:  

           Cho tam gi¸c ABC c©n t¹i A, néi tiÕp (O).§­êng cao  AH c¾t ®­êng trßn (O) ë D.

      a. V× sao AD lµ ®­êng kÝnh cña ®­êng trßn (O).

     b. TÝnh sè ®o .

     c. Cho BC = 24, AC = 20. TÝnh ®­êng cao AH vµ b¸n kÝnh (O).


Bài 14:

          Cho ABC cân ở A ; BC = 12 cm ; Đường cao AH = 4 cm . Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp ABC  

Bµi 15: 

         Cho ®­êng trßn (O), ®­êng kÝnh AD = 2R. VÏ cung t©m D b¸n kÝnh R, cung nµy c¾t ®­êng trßn (O) ë B vµ C.

         a. Tø gi¸c OBDC lµ h×nh g×?

         b. TÝnh sè ®o ,   .

          c.  Chøng minh r»ng tam gi¸c ABC  ®Òu.

Bài 16:

         Cho tứ giác ABCD có  B = D=900 .

        a, Chứng minh rằng 4 điểm A;B ; C; D cùng thuộc một đường tròn .

        b, So sánh độ dài AC; BD . Nếu AC =BD thì ABCD là hình gì ?

Bài 17:

        Cho (O,R) AB là một dây. Trên tia đối của tia BA lấy C sao cho BC = R . Tia CO cắt (O) tại D ( O nằm giữa C và D)

a)     C/m: = 3.

b)    Nếu AB = R hãy tính OC theo R    

nguon VI OLET