DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Bài 1: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua.
a. Tính cường độ dòng điện đó.
b. Tính số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 10 phút.
ĐS: a. I = 0,16A.6. b. 1020
Bài 2: Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn có cường độ 1,6 mA..Tính điện lượng và số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 giờ.
ĐS: q = 5,67C ; 3,6.1019
Bài 3: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s là 6,25.1018 e. Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ bao nhiêu?
ĐS: I = 0,5A.
Bài 4: Lực lạ thực hiện công 1200 mJ khi di chuyển một lượng điện tích 5.10-2 C giữa hai cực bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này. Tính công của lực lạ khi di chuyển một lượng điện tích 125.10-3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện.
ĐS: ε = 24V ; A = 3J.
Bài 5: Pin Lơclăngsê sản ra một công là 270J khi dịch chuyển lượng điện tích là 180C giữa hai cực bên trong pin. Tính công mà pin sản ra khi dịch chuyển một lượng điện tích 60C giữa hai cực bên trong pin.
ĐS: 90J
Bài 6: Một bộ acquy có suất điện động 12V nối vào một mạch kín.
a. Tính lượng điện tích dịch chuyển ở giữa hai cực của nguồn điện để acquy sản ra công 540 J.
b. Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy này. ĐS:
c. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 phút. ĐS:
ĐS: a. 45C. b. 0,15A. c. 5,625.1019.
Bài 7: Một bộ acquy có cung cấp một dòng điện 5A liên tục trong 4 giờ thì phải nạp lại.
a. Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp liên tục trong thời gian 12 giờ thì phải nạp lại.
b. Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên nó sản sinh một công 1728 kJ.
ĐS: a. I = 15A b. 8/3V
Bài 8: Một bộ acquy có suất điện động 12V, cung cấp một dòng điện 2A liên tục trong 8 giờ thì phải nạp lại. Tính công mà acquy sản sinh ra trong khoảng thời gian trên.
ĐS: 691200J
Bài 9: Một nhà có một bàn là loại 220V – 1000W, và một máy bơm nước loại 220 – 500W. Trung bình mỗi ngày nhà đó dùng bàn để là quần áo trong thời gian 2 giờ, bơm nước để dùng, tưới trong thời gian 5 giờ.
a. Tính điện năng tiêu thụ bàn là, máy bơm nước của nhà đó trong một tháng 30 ngày.
b. Tính số tiền điện nhà đó phải trả khi sữ dụng hai thiết bị trên trong một tháng. Biết giá 1kWh là 700 đồng.
ĐS: a. 135kWh b. 94500 đồng.
Bài 10: Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1A đi qua điện trở 7(. Biết khối lượng riêng của nước là 4200J/kg.độ. Bỏ qua mọi hao hụt. Thời gian cần thiết là bao nhiêu?
ĐS: 10 phút.
Bài 11: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 300(, mắc song song với điện trở R2=600(, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là bao nhiêu?
ĐS: I1 = 0,08 A; I2 = 0,04 A.
Bài 12: Cho R1 = 6(, R2 = 4(, mắc nối tiếp với nhau và mắc vào hiệu điện thế 20V.
a. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở?
b. Tính công suất tỏa nhiệt trên mỗi điện trở và đoạn mạch?
Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 10 phút?
Đs: a. I1 = I2 =2A; U1 = 12V; U2 =8V;
b. P1 = 24W; P2 =16W; P = 40W; c. Q2 =9600J.
Bài 13: Giữa hai đầu A và B của một mạch điện có mắc song song ba dây dẫn có điện trở R1 = 4(, R3 = 5(, R3=20(.
a. Tìm điện trở tương đương của ba điện trở đó?
b. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu A,B và cường độ dòng trong mỗi nhánh nếu cường độ trong mạch chính là 5A?
ĐS
nguon VI OLET