ĐỊNH LUẬT CU - LÔNG
I. LÍ THUYẾT
1. Hai điện tích: âm và dương . e = …………. me =…………..
2. Các cách nhiễm điện:
- Nhiễm điện do ………….
- Nhiễm điện do ………….
- Nhiễm điện do ………….
3. Định luật Cu-lông:

Biểu thức trong chân không
q1 q2
Biểu thức trong điện môi
4. Định luật bảo toàn điện tích:


5. Bổ túc toán:
( Tổng hợp 2 véctơ đồng qui: . Có 4 trường hợp để bỏ vectơ:
 F =
 F =
 F =
Các trường hợp khác dùng định lí côsin F =
6. Phương pháp tìm tổng lực tương tác lên 1 điện tích
Bước 1: định vị trí các điện tích. Chú ý các trường hợp tam giác vuông: 3,4,5 và 6,8,10 và 9,12,15 và ….
Bước 2: tính độ lớn. ( nhớ đổi đơn vị)
Bước 3: vẽ lực theo tỉ lệ.
Bước 4: dùng 4 trường hợp trên để tìm độ lớn của lực.
II. BÀI TẬP
Bài 1: Hai qủa cầu nhỏ có điện tích q1 = 8.10-7 C và q2 = -4.10-7 C trong chân không, khoảng cách giữa chúng 2cm.
a>Tính số êlectron thừa và thiếu của mỗi quả cầu? b>Xác định lực tương tác Cu-lông giữa hai quả cầu?
c>Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt lại vị trí cũ. Xác định lực tương tác Cu-lông giữa hai quả cầu?
Bài 2: Hai qủa cầu nhỏ có điện tích q1 = 10-7 C và q2 = 4.10-7 C tác dụng vào nhau một lực 0,6.10-3 N trong chân không. Tính khoảng cách giữa chúng. Nếu Đặt trong môi trường điện môi có (=2 thì lực tương tác Cu-lông tăng hay giảm mấy lần?
Bài 3: Hai đ.tích giống nhau, đặt trong c.không cách nhau 2cm. Lực đẩy Cu-lông giữa chúng là F1 = 1,6.10-4N.
a>Tìm độ lớn các điện tích đó.
b>Khoảng cách r2 giữa chúng phải là bao nhiêu để lực tác dụng là F2 = 3,2.10-4N ?
Bài 4: Hai điện tích điểm q1 = 16.10-5 C và q2 = - 64.10-5 C lần lượt đặt tại hai điểm A, B trong chân không, cách nhau 100cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q3 =10-5C đặt:
a>Tại C: Cách A 60cm ; cách B 40cm b>Tại M: Cách A 120cm ; cách B 20cm
Bài 5: Tại 3 đỉnh của tam giác vuông ABC vuông tại A, lần lượt đặt 3 điện tích điểm q1=2.10-8C ; q2 = -8.10-8C ; q3= 4.10-8C trong chân không.
a>Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q1 đặt tại đỉnh A. Biết tam giác có cạnh AB = 8cm ; AC = 6cm.
b> q1 và q2 cố định tìm vị trí đặt và để nó ở trạng thái cân bằng ?
Bài 6: Có 3 điện tích q1 = 2.10-5 C ; q2 = q3 = - 2.10-5 C lần lượt đặt tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a =2cm. Xác định lực tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích?
Bài 7: Tại 3 đỉnh của tam giác vuông ABC vuông tại A, lần lượt đặt 3 điện tích điểm q1 =
-3.10-6C ; q2 = 3.10-6C ; q3= 0,9.10-5C trong chân không. Tính lực điện tổng hợp tác dụng
lên mỗi điện tích.
Biết tam giác có cạnh AB = 9cm ; AC = 12cm.
Bài 8 : Tại 4 đỉnh của tam diện đều có cạnh a lần lượt đặt 4 điện tích điểm giống
nhau trong chân không. Tính lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích.
Bài tập trắc nghiệm Điện tích định luật Cu -Lông
1.1. Điện tích điểm là
A. vật có kích thước rất nhỏ. B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.
C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích.
1.2. Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp
A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.
B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
nguon VI OLET