BÀI 1: Điện tích – Định luật Cu-lông

không liên quan đến nhiễm điện?

<$>. Về mùa đông lược dính rất nhiều vào tóc khi chải đầu.

<$>. Chim thường xù lông vào mùa rét.

<$>. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường.

<$>. Sét giữa các đám mây.

Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát

<$>. êlectron chuyển từ vật này sang vật khác.

<$>. Vật bị nóng lên.

<$>. Các điện tích tự do được tạo lên trong vật

<$>. Các điện tích bị mất đi.

Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di chuyển sang vật khác. Khi đó:

<$>. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện

<$>. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương.

<$>. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm 

<$>. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương

 

<VD>. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1= 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F1= 1,6.10-4N . độ lớn của các điện tích là:

<$>. 7,11.10-18C

<$>. 7,11.10-9C

<$>. 8/3.10-9C

<$>. 2,67.10-8C

Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:

<$>. r = 0,6 (cm)

<$>. r = 0,6 (m)

<$>. r = 6 (m)

<$>. r = 6 (cm).

-4/3 C đặt cách nhau 1m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng:

<$>. hút nhau một lực 0,5N

<$>. hút nhau một lực 5N.

<$>. đẩy nhau một lực 5N. 

<$>. đẩy nhau một lực 0,5N

Bài  2. Thuyết electrôn

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

<$>. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C)

<$>. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg)

<$>. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion


<$>. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.

Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì

<$>. Electron chuyển từ thanh bônit sang dạ.

<$>. Electron chuyển từ dạ sang thanh bônit.

<$>. Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh bônit.

<$>. Prôtôn chuyển từ thanh bônit sang dạ.

Trong các cách nhiễm điện sau, ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện thay đổi.

I. Do cọ xát. II. Do tiếp xúc. III. Do hưởng ứng.

<$>. I và II

<$>. III

<$>. II và III

<$>. I, II, III

Bài  3: Điện trường

Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?

<$>. Điện tích

<$>. Điện trường

<$>. Cường độ điện trường

<$>. Đường sức điện 

Phát biểu nào sau đây chưa đúng?

<$>. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức

<$>. Các đường sức của điện trường không cắt nhau

<$>. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng

<$>. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín

Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho

<$>. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.

<$>. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.

<$>. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó

<$>. tốc độ dịch chuyển của điện tích tại điểm đó.

Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:

<$>. E = 0,450 (V/m)

<$>. E = 0,225 (V/m)

<$>. E = 4500 (V/m)

<$>. E = 2250 (V/m)

Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:

<$>. q = 8.10-6 (C) 

<$>. q = 12,5.10-6 (C)

<$>. q = 1,25.10-3 (C)


<$>. q = 12,5 (C)

Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:

<$>. Q = 3.10-5 (C)

<$>. Q = 3.10-6 (C)

<$>. Q = 3.10-7 (C)

<$>. Q = 3.10-8 (C)

Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là:

<$>. E = 16000 (V/m)

<$>. E = 20000 (V/m)

<$>. E = 1,600 (V/m)

<$>. E = 2,000 (V/m)

Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:

<$>. E = 1,2178.10-3 (V/m)

<$>. E = 0,6089.10-3 (V/m)

<$>. E = 0,3515.10-3 (V/m)

<$>. E = 0,7031.10-3 (V/m)

Hai ñieän tích ñieåm Q1= 6.10-8 C vaø Q2= 6.10-8 C ñaët taïi hai ñieåm A vaø B caùch nhau 10cm trong khoâng khí . Tìm vò trí cuûa ñieåm M maø taïi ñoù cöôøng ñoä ñieän tröôøng toång hôïp baèng 0.

<$>. Ñieåm M naèm ngoaøi ñoaïn AB caùch B 5cm.

<$>. Ñieåm M naèm trong ñoaïn AB caùch B 6cm.

<$>. Ñieåm M naèm ngoaøi ñoaïn AB caùch A 5cm.

<$>. Ñieåm M naèm trong ñoaïn AB caùch A 5cm.

Bài  4: Công của lực điện

<$>. vị trí của các điểm M, N.

<$>. hình dạng dường đi từ M đến N.

<$>. độ lớn của điện tích q.

<$>. cường độ điện trường tại M và N.

Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường:

<$>. tăng 4 lần.

<$>. tăng 2 lần.

<$>. không đổi.


<$>. giảm 2 lần.

Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho

<$>. khả năng tác dụng lực của điện trường.

<$>. độ lớn, nhỏ của vùng không gian có điện trường.

<$>. phương chiều của cường độ điện trường. 

<$>. khả năng sinh công của điện trường.

 

Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế

Biểu thức nào dưới đây mô tả đơn vị ( V/m)

<$>.

<$>.

<$>.

<$>.

<$>. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.

<$>. khả năng sinh công tại một điểm.

<$>. khả năng tác dụng lực tại một điểm.

<$>. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.

không đúng là:

<$>. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường.

<$>. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C.

<$>. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó.

<$>. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó.

Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là:

<$>. 500 V. 

<$>. 1000 V.

<$>. C. 2000 V.

<$>. chưa đủ dữ kiện để xác định.

<$>. 5000 V/m.

<$>. 50 V/m.

<$>. 800 V/m.

<$>. 80 V/m.


AB = ?

<$>. 2 V.

<$>. 2000 V.

<$>. – 8 V.

<$>. – 2000 V.

Bài 6: Tụ điện

Bộ ba tụ điện C1 = C2 = C3/2 ghép song song rồi nối vào nguồn có hiệu điện thế 45V thì điện tích của bộ tụ là 18.10-4C. Tính điện dung của các tụ điện:

<$>. C1 = C2 = 5μF; C3 = 10 μF

<$>. C1 = C2 = 8μF; C3 = 16 μF

<$>. C1 = C2 = 10μF; C3 = 20 μF

<$>. C1 = C2 = 15μF; C3 = 30 μF

Ba tụ điện ghép nối tiếp có C1 = 20pF, C2 = 10pF, C3 = 30pF. Tính điện dung của bộ tụ đó:

<$>. 3,45pF

<$>. 4,45pF

<$>. 5,45pF

<$>. 6,45pF

Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF – 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Tụ điện tích được điện tích là:

<$>. 4.10-3 C.

<$>. 6.10-4 C.

<$>. 10-4 C.

<$>.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET