BÁT ĐẲNG THỨC CÔ SI

VÀ CỰC TRỊ HÌNH HỌC

*

(Tài liệu tham khảo: Phương pháp giải các bài toán cực trị trong hình học – NGUY6ẼN HỮU ĐIỀN)

 

A. BÀI TOÁN CÓ LỜI GIẢI:

Bài 1

Giả sử BC ≥ CA ≥ AB

Tổng khoảng cách nhỏ nhất khi dấu đẳng thức xảy ra. có các trường hợp sau:

a)Nếu  BC>CA: thì chọn MA’=MB’=0, M trùng C (đỉnh đối diện cạnh ngắn nhất)

b)Nếu BC=CA>AB: thì chon MC’=0, M thuộc AB (cạnh ngắn nhất)

c)Nếu BC=CA=AB: thì M chọn bất kỳ trong tam giác ABC hoặc trên cạnh của nó.

 

Hệ quả:

 


Bài 2:

 

Giả sử CA≥CB.

Gọi D là đối xứng của B qua C.

Con đường ta (t) cần tìm phải cắt AB (tại E) hoặc AD (tại F).

Đặt x=d(A,t) và y=d(B,t)

 

Nếu (t) cắt AB tại E:

2S(CAB)=2S(CAE)+2S(CBE)=(x+y)CE

 

Nếu (t) cắt AD tại E:

2S(CAD)=2S(CAF)+2S(CDF)=(x+y)CF

 

Vậy x+y nhỏ nhất khi mà CE hoặc CF lớn nhất.

Điều này xảy ra khi E hay F trùng với A (địa điểm dân cư xa nhất đối với C).

 

Bài 3: (bài toán đẳng chu)

 

Gọi 2a là chu vi và kích thước hình chữ nhật là x và y thì a=x+y

Diện tích hình chữ nhật là S=xy.

Ta có

Dấu đẳng thức xảy ra khi x=y=a/2.

Bài toán được chứng minh.


Bài 4: (bài toán cổ)

 

Gọi x là chiều dài cạnh khu vườn vuông góc với con sông thì cạnh kia là S/x và độ dài hàng rào P của khu vườn là:

Dấu đẳng thức xảy ra khi , suy ra cạnh còn lại.

Giá trị nhỏ nhất của P là .

 

Bài 5:

 

Gọi r và h là bán kính đáy và chiều cao hình trụ.

Gọi R và H là bán kính đáy và chiều cao hình nón.

Ta có

Suy ra

Sxq của hình trụ là:

khi h=H-h

Tức là h=H/2. Bài toán được chứng minh.

 

Bài 6:

 

Gọi r và h là độ dài bán kính đáy và chiều cao hình trụ.

Gọi R là bán kính mặt cầu.

Ta có ,

Suy ra

Khi 4r2=h2 tức là h=2r. Bài toán được chứng minh.

 

Bài 7:

 

Gọi các kích thước hình chữ nhật là x và y.

Gọi S là diện tích hình chữ nhật.

khi

Khi đó ta có hình vuông cạnh

 

Bài 8:

 

Gọi các kích thước hình chữ nhật là x và y.

Gọi P là chu vi hình chữ nhật.

khi

Khi đó ta có hình vuông cạnh

Bài 9:

 

Gọi R và h là bán kính và chiều cao hình nón.

Gọi 2t là góc giữa đường sinh và đáy hình nón.

t là góc nhọn nhỏ hơn 450.

 

Thể tích khối nón là:

Suy ra:

khi

Suy ra và 

Bài 10:

 

 

Gọi x=AC, BC=kx, góc ACB=t.

Chu vi P=2p=k+AB.

Ta có

P đạt nhỏ nhất khi tích x(k-x) lớn nhất

Khi dấu đẳng thức xảy ra thì x=k/2, tức là AC=BC=k/2, AB=k.sin(t/2)

 

Bài 11:

 

 

Giả sử cạnh huyền AB tiếp xúc đường tròn nội tiếp tại K.

Đặt AK=x, BK=y.

Ta có AC=x+r, AB=y+r

Mà AB2=CA2+CB2 ta có:

Suy ra

Suy ra

r lớn nhất khi r2+rc lớn nhất khi x=y=c/2

Giải phương trình ta có .

 

Bài 12:

 

 

 

Ta có Q=3a2+3b2.

khi

 

Bài 13:

 

 

 

 

Đặt AB=x thì 2S=x.AC.sint

a) Đặt Q=AB+AC=x+b ta được:

Suy ra

 

b)

,

c)

Chu vi tam giác là P=x+b+c

Vì x+b và c cùng nhỏ nhất khi nên P cũng đạt nhỏ nhất tại đó

 

Bài 14:

 

 

 

Gọi x là một cạnh đáy, cạnh còn lại là Q/x.

Chiều cao hình hộp là

Sxq đạt nhỏ nhất khi đạt nhỏ nhất

khi

Nghĩa là đáy hình hộp là hình vuông.

 

Bài 15:

 

Đoạn thẳng định thành tam giác AC’B’.

AB’=x, AC’=y, B’C’=m, S là diện tích ABC.

Theo giả thiết S(ABC)=2S(AB’C’)

Suy ra

m ngắn nhất là

khi

 

Bài 16:

 

 

 

Xét trong mặt phẳng: với O(0;0), A(a1,a2), B(a1+b1;a2+b2), …,M(a1+b1+…+m1;a2+b2+…+m2)

Ta có:

Mở rộng cho không gian n chiều:

 

Ghi chú: có thể hiểu trên ý nghĩa của véc tơ:

 

Bài 16:

 

 

x=AB thì cạnh huyền BC=kx.

Suy ra

Diện tích

khi

(khi đó )

 

Bài 17:

 

 

Vậy S lớn nhất khi a=b=c=2p/3

Bài 18:

 

 

Tam giác ABC vuông tại B có CD là đường cao.

Đặt AD=x, ta có AC2=AD.AB=x.2R.

CB2=4R22Rx.

CD.AB=CA.CB

Khi x=4R/3.

 

Bài 19:

 

 

 

Đặt AB=x thì cạnh AC=2pax

khi

Khi có

khi a=2p/3

 

Bài 20:

 

 

Đặt OE=r, OH=a, OK=x, KF=y  (như hình vẽ)

Suy ra (0

Diện tích hình chữ nhật CDFE là :

Ta thêm vào 2 biến tham số u,v:

Ta chọn u,v sao cho:

Giải ra

Ta chỉ nhận x>0 nên

Ta kiểm tra x

(đúng)

Có x=OK dựng được CDFE.

 

Bài 21:

 

 

Gọi 3 kích thước là x,y,z (z là chiều cao)

S=2(x+y)z+xy=2xz+2yz+xy

V đạt lớn nhất là khi:

 

 

B. BÀI LÀM THÊM:

 

Bài 22:

 

 

 

 

Bài 23:

 

 

 

Bài 24:

 

 

Bài 25:

 

 

 

Bài 26:

 

 

Bài 27:

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 28:

 

 

 

Bài 29:

 

 

Bài 30:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET