AXIT HCl

  1.  

Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl   

A. Au.    B. Ag.    C. Cu.     D. Mg.

  1.  

Lấy cùng số mol kim loại nào sau đây cho tác dụng với dung dịch HCl dư, số mol khí thoát ra lớn nhất?

A. Mg.                              B. Na.                             C. Al.                              D. Fe.

  1.  

Kim loại sau đây tác dụng với HCl và Cl2 cho cùng 1 muối?

A. Fe.                               B. Ag.                             C. Cu.                              D. Al.

  1.  

Cho các chất sau: CaO; Al; CaCO3; NaHCO3; Cu; CuO; Na2SO4; KOH; Cu(OH)2; Na2S. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 6                               B. 7                               C. 8                                         D. 9

  1.  

Dung dịch axit HCl phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. NaOH, Cu, NaCl.            B. Na, NaCl, CuO.            C. NaOH, Na, CaCO3.      D. Na, CuO, H2SO4.

  1.  

Nồng độ mol của dung dịch axit HCl 18% (d = 1.09 gam/ml) là

A. 2.7 M                        B. 3 M                          C. 4.2 M.                                D. 5.4 M

  1.  

Trộn 200ml  dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích thì dung dịch  mới có nồng độ mol là:

A. 1,5M    B. 1,2M     C. 1,6M     D. 0,15M

  1.  

Để trung hòa 20 ml dd HCl 0,1M cần 10 ml dd NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là
A. 0,2.                           B. 0,3.                          C. 0,4.                                    D. 0,1.

  1.  

Thể tích dd HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là

A. 100ml.    B. 150ml                C. 200ml      D. 250ml

  1.  

Cho 10 ml dd A là hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dd NaOH 1M cần để trung hoà dd A là

A. 10ml.               B.  15ml.                C.  20ml.                           D. 25ml.

  1.  

Người ta dùng 146 gam dung dịch HCl 10% thì tác dụng vừa đủ với 11.6 gam hidroxit kim loại hóa trị II A. Công thức phân tử của A là

A. NaOH                       B. Ba(OH)2                 C. Mg(OH)2                            D. Fe(OH)2

  1.  

Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là

A. 1M.                        B. 0,5M.   C. 0,05M.                               D. 0,25M.

  1.  

Cho 13 g Zn vào 200 ml dung dịch HCl 1.5 M ( d = 1.09 gam/ml) được V lít khí ở đktc và dd A

a. Giá trị của V là    A. 2. 24 lít                     B. 3.36 lít                     C. 4.48 lít                   D. 5.6 lít

b. Nồng độ phần trăm của muối thu được sau phản ứng là

A. 11.550 %                  B. 11.795 %                 C. 12.012%                            D. 11.775%

  1.  

Cho 0,5 gam một kim loại hoá trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc).
Kim loại đó là
A. Ca.                           B. Ba.                            C. Sr.                                     D. Mg

  1.  

Hòa tan hoàn toàn 13g một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 27,2g muối khan. Kim loại đã dùng là

A. Mg                            B. Ba.                          C. Zn                                      D. Fe

  1.  

Hòa tan hết 0.6 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng 0.55 gam. Kim loại đã dùng là

A. Fe                              B. Zn                           C. Mg                                     D. Ca.

  1.  

Cho 1,67 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Be và Mg.                  B. Mg và Ca.              C. Sr và Ba.                            D. Ca và Sr.

  1.  

Hoµ tan hoµn toµn 25,12 gam hçn hîp Mg, Al, Fe trong dung dÞch HCl d­ thu ®­îc 13,44 lÝt khÝ H2 (®ktc) vµ m gam muèi. Gi¸ trÞ cña m lµ

A. 67,72.   B. 46,42.    C. 68,92                D. 47,02.

  1.  

Cho 26.7 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn tác dụng với dung dịch axit HCl 1M. Sau phản ứng thu được 13.44 lít khí H2 (ở đktc).

a)   Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng

A. 69.3 gam                  B. 79.2 gam                C. 48 gam                             D. 70.5 gam

b)  Số mol Mg và Zn trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là

A. 0.3 và 0.3                 B. 0.2 và 0.4               C. 0.4 và 0.2                         D. 0.5 và 0.1

c)   Thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong A lần lượt là

A. 26.97 % và 73.03 %                                B. 17.98 % và  82.02 %     

C. 35.96 % và 64.06 %                                D. 73.03% và 26.97 %

d)  Thể tích dung dịch HCl cần dùng cho phản ứng là

A. 0.6 lít                         B. 1.2 lít                    C. 1.8 lít                             D. 2.4 lít

  1.  

Cho 7.8 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Al tác dụng với dung dịch axit HCl 0.5M. Sau phản ứng thu được 8.96 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng

A. 36.2 gam                  B. 22 gam                   C. 14.9 gam                             D.đáp án khác

  1.  

Cho 15.6 (gam) hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Fe tác dụng với dung dịch axit HCl 1(M). Sau phản ứng thu được 10.08 lít khí H2 (ở đktc). Số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là

A. 0.3 và 0.15                B. 0.15 và 0.3             C. 0.3 và 0.05                         D. 0.05 và 0.3

  1.  

Cho 8.9 g hỗn hợp X gồm Mg và Zn tác dụng vừa đủ vi dd axit HCl 1.2 (M) . Sau phản ứng thu được dd A, cô cạn dd A được 23.1 g muối khan. Thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A là

A. Mg: 26.97 % và Zn: 73.03 %                       B. Mg: 40.45 % và Zn: 59.55 %

C. Mg: 73.03 % và Zn: 26.97 %                       D. Mg: 40 % và Zn: 60 %

  1.  

Cho 9.1 g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với axit HCl dư. Sau phản ứng thu được 3.36 lít khí H2 ở đktc và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 13.35 gam  B. 10.35 gam  C. 6.4 gam   D. 19.75 gam

  1.  

Hoà tan hết 7,8 gam hn hp Mg, Al trong dung dch HCl dư. Sau phn ng thy khi lượng dung dch tăng 7,0 gam so vi ban đầu. Smol axit đã phn ng là
A. 0,08 mol                        B. 0,04 mol                             C. 0,4 mol                        D. 0,8 mol

  1.  

Cho 10.56 gam hỗn hợp A gồm Cu và Mg tác dụng với dung dịch axit HCl 1.2 (M). Sau phản ứng thu được dung dịch A, V lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn. cô cạn dung dịch A thu được 11.4 gam muối khan. Giá trị của m và V lần lượt là

A. 7. 68 g và 26.88 lít     B. 7. 68 g và 2.688 lít          C. 0.768 g và 26.88 lít         D. 2.88 g và 2.688 lít

  1.  

Hoµ tan hoµn toµn 25,12 gam hçn hîp Mg, Al, Fe trong dung dÞch HCl d­ thu ®­îc 13,44 lÝt khÝ H2 (®ktc) vµ m gam muèi. Gi¸ trÞ cña m lµ

A. 67,72.   B. 46,42.   C. 68,92   D. 47,02.

  1.  

Cho 9,14 gam hçn hîp gåm Mg, Al, Cu b»ng dung dÞch HCl d­ thu ®­îc 7,84 lÝt khÝ (®ktc), dung dÞch X vµ 2,54 gam chÊt r¾n Y. Khèi l­îng muèi trong X lµ

A. 32,15 gam.               B. 31,45 gam.   C. 33,25 gam.               D. 30,35gam.

  1.  

Cho 11 gam hỗn hợp A gồm 3 kim loại nằm ở nhóm IA và IIA trong bảng tuần hoàn vào dd HCl dư thu được 3.36 lít khí H2 ở đktc. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là

A. 24.65 gam                 B. 21.65 gam               C. 21.95 gam                         D. 19.75 gam

  1.  

Hòa tan 3,96 gam hỗn hợp Mg và kim loại R (M > Mg) hóa trị III vào 300ml dd HCl 2M để trung hòa hết axit dư cần 180ml dd NaOH 1M. Kim loại R và % khối lượng của nó trong hỗn hợp là

A. Al; 78,7%                B. Cr; 80,25%              C. Al; 81,82%                     D. Cr; 79,76%

  1.  

Hòa tan m (g) hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hóa trị không đổi ) trong dd HCl. Sau khi hai kim loại đã tan hết thu 8,96 lít khí ở đktc và dd B.Cô cạn dd B thu được 39,6 g muối khan .Giá trị của m là

A.11,2g  B.1,11g    C.11,0g            D.0,11g

  1.  

Cho 37,6 gam hçn hîp gåm CaO, CuO vµ Fe2O3 t¸c dông võa ®ñ víi 0,6 lÝt dung dÞch HCl 2M, råi c« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng th× sè gam muèi khan thu ®­îc là

A. 70,6.  B. 61,0.    C. 80,2.            D. 49,3.

  1.  

Cho mét l­îng hçn hîp CuO vµ Fe2O3 tan hÕt trong dung dÞch HCl thu ®­îc 2 muèi cã tû lÖ mol lµ

1 : 1. PhÇn tr¨m khèi l­îng cña CuO vµ Fe2O2 trong hçn hîp lÇn l­ît lµ

A. 30 vµ 70.  B. 40 vµ 60.  C. 50 vµ 50.   D. 60 vµ 40.

  1.  

Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,23.                       B. 0,18.                         C. 0,08.                                 D. 0,16.

  1.  

Hoµ tan hçn hîp gåm 0,2 mol Al; 0,2 mol Fe vµ 0,2 mol Fe3O4 b»ng dung dÞch HCl d­ thu ®­îc dung dÞch A. Cho A t¸c dông víi dung dÞch NaOH d­, råi lÊy kÕt tña nung trong kh«ng khÝ ®Õn khèi l­îng kh«ng ®æi thu ®­îc m gam chÊt r¾n. Gi¸ trÞ cña m lµ

A. 74,2.                B. 42,2.   C. 64,0.      D. 128,0.

  1.  

Cho 2,13 g hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 g. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml.                     B. 50 ml.                       C. 75 ml.                              D. 90 ml.

  1.  

Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là
A. 2,80 lít.                   B. 1,68 lít.                     C. 4,48 lít.                            D. 3,92 lít.

  1.  

Hỗn hợp A gồm MgO và MgCO3 tác dụng với dd HCl 20% được 6.72 lít khí (ở đktc) và 38 g muối.

a. Thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là

A. MgO: 31.7 %         B. MgO: 13.7 %           C. MgCO3: 25.78 %               D. MgCO3: 36.72 %

b. Khối lượng dung dịch axit đã dùng là

A. 146 gam                 B. 157 gam                    C. 124 gam                           D. 113 gam

  1.  

Cho 24.4 gam hçn hîp 2 muèi Na2CO3 và K2CO3 vµo dd HCl thu ®­îc dd A vµ 4.48 lÝt khÝ (®ktc).

a. Khèi l­îng muèi trong A       A. 20.00 g.     B. 20,66 g.      C. 26.60 g.       D. 20.60 g.

b. Khi lưng mui Na2CO3 trong hn hp ban đu là

A. 10.6 gam  B. 16.0 gam  C. 5.3 gam   D. 21.2 gam

  1.  

Hoµ tan hoµn toµn 10,05 gam hçn hîp 2 muèi cacbonat kim lo¹i ho¸ trÞ II vµo dung dÞch HCl thu ®­îc dung dÞch A vµ 0,672 lÝt khÝ (®ktc). Khèi l­îng muèi trong A lµ

A. 10,38gam.  B. 20,66gam.  C. 30,99gam.   D. 9,32gam.

  1.  

Cho 20.6 gam hỗn hợp A gồm Na2CO3 và CaCO3 vµo dung dÞch HCl thu ®­îc dung dÞch A vµ V lÝt khÝ (®ktc). Cô cạn dung dịch A thu được 22.8 gam muối khan. Giá trị của V là

A. 2.24 lít                     B. 4.48 lít                  C. 3.36 lít                                D. 5.6 lít

  1.  

Cho 115g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3 và R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lít khí CO2 (ở đktc).Vậy khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là:

A.162g   B.126g   C.132g    D.123g

  1.  

Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong A
A. 9,32gam.                  B. 20,66gam.              C. 10,38gam.                        D. 30,99gam.

  1.  

Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là
A. Na.                           B. K.                            C. Rb.                                   D. Li.

  1.  

Hòa tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp gồm một muối cacbonat của một kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của một kim loại hóa trị II trong axit HCl dư thi tạo thành 4,48 lit khí ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 2,60g.                       B. 26,0g.                       C. 38,0g.                       D. 3,8g

  1.  

Cho 26,80 gam hn hp KHCO3 và NaHCO3 tác dng hết vi dung dch HCl dư được 6,72 lít khí (đktc). Sau phn ng cô cn được a gam mui khan. Giá tr ca a gam :
A. 34,45.                            B. 20,15.                                     C. 19,15.                                    D. 19,45.

  1.  

Cho 26,8g hỗn hợp 2 muối ACO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 6,72l khí (đktc).Biết A, B là 2 kim loại thuộc cùng 1 PNC và 2 chu kỳ liên tiếp nhau. A, B thể

A. Be, Mg                     B. Ca, Ba                      C. Mg, Ca                      D. Ba, Sr

  1.  

Cho 10 gam hỗn hợp A gồm Na, Na2O và tập chất trơ tác dụng với nước dư thu được 3.75 lít khí (đktc). Để trung hòa dung dịch sau phản ứng cần dùng 200 ml dung dịch HCl 2M. thành phần % khối lượng Na, Na2O trong A là

A. 80% Na; 18% Na2O   B. 82% Na; 12.4% Na2O    C. 77 % Na; 20.2% Na2O   D. 92% Na; 6% Na2O

  1.  

Cho 10 gam dd HCl C% tác dụng vừa đủ với dd AgNO3 thu được 14.35 gam kết tủa. Giá trị của C là

A. 20 %                         B. 25%                         C. 30%                            D. 36.5 %

  1.  

Để pha dung dịch HCl 25% cần lấy m1 g dung dịch HCl 45% pha với m2 g dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2     A. 1:2                                B. 1:3                                C. 2:1                                D. 3:1

  1.  

Hoµ tan 11,2 lÝt khÝ HCl (®ktc) vµo m g dung dÞch HCl 16% ®­îc dung dÞch HCl 20%. Gi¸ trÞ cña m lµ

A. 36,5.                B. 182,5.  C. 365,0.  D. 224,0.

  1.  

Hoµ tan V lÝt khÝ HCl (®ktc) vµo 185,4 g dd HCl 10% thu ®­îc dd HCl 16,57%. Gi¸ trÞ cña V lµ

A. 4,48.                B. 8,96.  C. 2,24.                D. 6,72.

  1.  

Cho phn ng : K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Sphân tHCl boxi hóa là :

A. 3.    B. 6.    C. 8.    D. 14.

  1.  

Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ng cn sdng đề điu chế 672 ml khí Cl2 (đktc) lần lượt là :
A. 0,06 và 0,03.          B. 0,14 và 0,01.  C. 0,42 và 0,03.  D. 0,16 và 0,01.

  1.  

Cho các phản ứng:      (a) 4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O.

(b) HCl + NH4HCO3 NH4Cl + CO2 + H2O.           (c) 2HCl + 2HNO3 2NO2 + Cl2 + 2H2O.

(d) 2HCl + Zn ZnCl2 + H2.     Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử

A. 2.                               B. 3.                                  C. 1.                            D. 4.

  1.  

Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là
A. KMnO4.                  B. MnO2.                       C. CaOCl2.              D. K2Cr2O7.

  1.  

Hòa tan hoàn toàn 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ  vào nước dư thu được dung dịch A và 2.24 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để trung hòa dung dịch A là

A. 0.1 lít                       B. 0.2 lít                       C. 0.05 lít                 D. 0.15 lít

  1.  

Hòa tan hết 4,68 gam một kim loại trong 1 lít dung dịch HCl thu được dung dịch A và 1,344 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 8,2 gam chất rắn khan. Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là
A. 0,04 M                         B. 0,12 M                        C. 0,06 M                   D. 0,08 M

 

nguon VI OLET