Ngày soạn: 15/8/2010 Ngày soạn: 18/8/2010
Chương I : ĐOẠN THẲNG.
Tiết 1: ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG.
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm được điểm là gì, đoạn thẳng là gì, hiểu được quan hệ điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.
- Biết vẽ điểm, đường thẳng.
- Có kĩ năng xác định điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, đặt tên cho điểm, đường thẳng kí hiệu điểm thuộc đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu
II. Phương tiện dạy học:
- GV : Bảng phụ, thước
- HS : Bảng nhóm, thước
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng

 Sơ lược về môn học:
- GV sơ lược một số kiến thức về lịch sử phát triển môn học.

- Chúng ta thường thấy các vị trí trên bản đồ (TP, địa danh…) được kí hiệu như thế nào?
- Các dấu chấm này là hình ảnh của điểm
=> Điểm được mô tả như thế nào?
- Ba điểm A, B, C như thế nào với nhau?

- VD điểm A • C như thế nào với nhau?


- GV lấy thêm một số ví dụ khác về điểm.
- Nếu ta lấy dày đặc các điểm sẽ tạo ra hình gì?

- GV: nếu lấy dày đặc các điểm sẽ tạo ra hình. Vậy từ điểm ta có thể xây dựng lên các hình.
- Đường thẳng này có bị giới hạn về phía nào không?

Ta thường sử dụng dụng cụ gì để vẽ đường thẳng?
Ta có các đường thẳng nào?

VD:

• B

A a
Ta nói điểm A như thế nào với a?

Ta nói điểm B như thế nào với a?

? Cho học sinh thảo luận nhóm.


*Củng cố:
- Bài 1: (sgk/ 104): Cho học sinh điền trong bảng phụ
- Bài 3 (Sgk/104): GV vẽ hình cho học sinh trả lời tại chỗ.








HS: Bởi các dấu chấm nhỏ.


HS : Là một dấu chấm trên trang giấy.
HS: phân biệt nhau.


HS: Trùng nhau.




HS: đoạn thẳng, đường thẳng, hình tam giác, hình tứ giác,.…




HS: Không


HS: Thước kẻ thẳng.

HS: a, p






HS: Thuộc đường thẳng a.

HS: Không thuộc đường thẳng a.


Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét.












1. Điểm:
- Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm.
- Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm.
VD1 : •A • B
• C
Gọi là ba điểm phân biệt.
VD2: A • C
Gọi là hai điểm trùng nhau.
*Chú ý: Khi nói cho hai điểm mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt.

- Với những điểm ta có thể xây dựng bất kì hình nào.

2. Đường thẳng:
- Sợi chỉ căng thẳng cho ta hình ảnh của đường thẳng.
- Sử dụng thước để vẽ đường thẳng.
- Sử dụng các chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng.
VD: a
p

3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng:
VD: •B

A
Kí hiệu : A a ; B a



?.
a. C a; E a
b. ;
c. G • • F


C B D • E
4. Bài tập :
a.An ; A p; B n ; Bm
b. Các đường thẳng p, m, n đi qua điểm B.
- Các đường thẳng q, m đi qua điểm C.
c. D q, Dm, n, p.


 IV. Hướng dẫn về nha:ø
- Bài 4d SGK /105: vẽ a, lấy C thuộc a; vẽ b, lấy B không thuộc b.
- Về học kĩ lý thuyết, chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học.
( Khi nào thì ba điểm được gọi là thẳng hàng?). BTVN : 4,5,6,7 Sgk /105.
Ngày soạn:22/8/2010
nguon VI OLET