BT HÀM SỐ LIÊN TỤC

Định nghĩa:

*Hàm số f(x) liên tục tại xo

*Hàm số f(x) gọi là liên tục trên khoảng (a;b) nếu nó liên tục tại mọi điểm xo (a;b)

*Hàm số f(x) gọi là liên tục trên đoạn [a;b] nếu nó liên tục trên khoảng [a;b]

               và   

Các định lý:

Định lý 1:Các hàm số đa thức,hữu tỉ,lượng giác là các hàm số liên tục trên tập xác định của chúng

Định lý 2:Tổng,hiệu,tích,thương của những hàm liên tục là một hàm liên tục

Định lý 3:Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b) < 0 thì tồn tại ít nhất một số c (a;b) sao cho f(c) = 0

Hệ quả:Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm trên khoảng (a;b)

1.Xét sự liên tục của các hàm số sau:

a) f(x) = x2 + x – 3     b)f(x) =      

c)f(x) =

2.Xét sự liên tục của các hàm số sau:

    a) f(x) = tại xo = 1

    b) f(x) =       tại xo = 2

    c) f(x) =         tại xo = 1

  d) f(x) =    tại xo = 1

    e) f(x) =             tại xo = 2

f) f(x) =        tại xo = 0

g) f(x) =       tại xo = 0

h) f(x) =      tại xo = 2

3.Tìm a để các hàm số sau liên tục tại x0

a) f(x) =   tại x0 = 1

b) f(x) =     tại x0 = 1

   c) f(x) =     tại xo = 0

  d) f(x) =    tại xo = 0

4.Xét sự liên tục của các hàm số sau:

    a) f(x) =   

   b) f(x) =        

5.Tìm a để các hàm số sau liên tục trên R

      a) f(x) =

      b) f(x) =

5.Tìm a,b để hàm số sau liên tục trên R

   a) f(x) =    

b) f(x) =

6. Chứng minh rằng các phương trình sau có nghiệm:

a) x3 –  2x – 7 = 0                 b) x5 + x3 – 1 = 0

c) x3 + x2 + x + 2/3 = 0 d) x3 – 6x2 + 9x – 10 = 0

e) x5 + 7x4 – 3x2 + x + 2 = 0   f) cosx – x + 1 = 0

7. Chứng minh rằng phương trình

a) x3 – 3x2 + 3 = 0 có 3 nghiệm trong khoảng

(– 1;3)

  b) 2x3 – 6x + 1 = 0 có 3 nghiệm trong khoảng (– 2;2)

  c) x3 + 3x2 – 3 = 0 có 3 nghiệm trong khoảng (– 3;1)

d) x3 – 3x2 + 1 = 0 có 3 nghiệm trong khoảng

(– 1;3)

e) 2x2 + 3x – 4 = 0 có 2 nghiệm trong khoảng

(– 3;1)

f)*  x5 –  5x4 + 4x – 1 = 0 có 3 nghiệm trong khoảng (0;5)

8. Cho 3 số a,b,c khác nhau .Chứng minh rằng phương trình

(x – a)(x – b) + (x – b)(x – c) + (x – c)(x – a) = 0

Có 2 nghiệm phân biệt

9*.Cho f(x) = ax2 + bx + c  thoả mãn :

2a + 6b + 19c = 0

Chứng minh rằng phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm trong [0;]

9*.Cho f(x) = ax2 + bx + c  thoả mãn :

2a + 3b + 6c = 0

a)Tính a,b,c theo f(0), f(1) ,f(1/2)

b)Chứng minh rằng ba số f(0), f(1) ,f(1/2) không thể cùng dấu

c)Chứng minh rằng phương trình

ax2 + bx + c = 0 có nghiệm trong (0;1)

10*.Cho f(x) = ax2 + bx + c  thoả mãn : = 0

a)Chứng minh rằng af() < 0  với a 0

b)Cho a > 0 , c < 0 ,chứng minh rằng   f(1) > 0

c)Chứng minh rằng phương trình

ax2 + bx + c = 0 có nghiệm trong (0;1)

11*.Cho hàm số f(x ) liên tục trên đoạn [a;b] thoả  f(x) [a;b] x [a;b]

Chứng minh rằng phương trình:  f(x) = x có nghiệm x [a;b]

12. Chứng minh rằng:  các phương trình sau luôn luôn có nghiệm:

a) cosx + m.cos2x = 0

b) m(x – 1)3(x + 2) + 2x + 3 = 0

c) a(x – b)(x – c)+b(x – c)(x – a)+c(x – a)(x – b) = 0

d) (m2 + m + 1)x4 + 2x – 2 = 0

13.Cho hàm số f(x) liên tục trên [a;b] và , là hai số dương bất kỳ. Chứng minh rằng: phương trình  f(x) =   có nghiệm trên [a;b]

14.Cho phương trình   x4 – x – 3 = 0. Chứng minh rằng: phương trình có nghiệm xo (1;2) và xo >

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BT HÀM SỐ LIÊN TỤC

Câu 1: cho hàm số:   để f(x) liên tục tại điêm x0 = 1 thì a bằng?

A. 0  B. +1  C. 2  D. -1

Câu 2: cho hàm số:   để f(x) liên tục tại điêm x0 = 1 thì a bằng?

A. 0  B. 1  C. 2  D. -1

Câu 3: cho hàm số:   để f(x) liên tục tại điêm x0 = 2 thì a bằng?

A. 10  B. 1  C. 21  D. -1

Câu 4: cho hàm số:   để f(x) liên tục tại điêm x0 = 1 thì a bằng?

A. 3  B. 1  C. 2  D. -1

Câu 5: cho hàm số:   để f(x) liên tục tại điêm x0 = 0 thì a bằng?

A. 3  B. 1  C. -2  D. -1

Câu 6: cho hàm số:   để f(x) không liên tục tại điêm x0 = 1 thì?

A. a=3  B. a=1  C. a=2  D.

Câu 7: cho hàm số:    trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A.  B.  C.  D. f liên tục tại x0 = 0

Câu 8: cho hàm số:   để f(x) liên tục trên toàn trục số thì a bằng?

A. -2  B. -1  C. 0  D. 1

Câu 9: cho hàm số:   để f(x) liên tục tại x0 = 1 thì a bằng?

A. -2  B. -1  C. 0  D. 1

Câu 10: cho hàm số:   để f(x) liên tục tại x0 = 1 thì a bằng?

A. 4  B. -1  C. 0  D. 1

 

 

 

Câu 11: cho hàm số:   để f(x) liên tục trên toàn trục số thì a bằng?

A. -2  B. -1  C. 0  D. 1

Câu 12: Cho hàm số . Xét phương trình: f(x) = 0  (1) trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai?

A. (1) có nghiệm trên khoảng (-1; 1)  B. (1) có nghiệm trên khoảng (0; 1)

C. (1) có nghiệm trên R    D. Vô nghiệm

Câu 13: Cho các hàm số: (I) y = sinx ;`(II) y = cosx ;  (III) y = tanx ; (IV) y  cotx

Trong các hàm số sau hàm số nào liên tục trên R

A. (I) và (II)  B. (III) và IV)  C. (I) và (III)   D. (I0, (II), (III) và (IV)

Câu 14: cho hàm số:   đề f(x) liên tục tại điêm x = 4 thì a bằng?

A. 1  B. 4  C. 6  D. 8

Câu 15: Cho hàm số f(x) chưa xác định tại x = 0: . Để f(x) liên tục tại x = 0, phải gán cho f(0) giá trị bằng bao nhiêu?                            A. -3                            B. -2                            C. -1                            D. 0

Câu 16: Cho hàm số f(x) chưa xác định tại x = 0: . Để f(x) liên tục tại x = 0, phải gán cho f(0) giá trị bằng bao nhiêu?                            A. 3                            B. 2                            C. 1                            D. 0

Câu 17: cho hàm số:   để f(x) liên tục trên R thì a bằng?

A. 2  B. 4  C. 3  D.

Câu 18: Cho phương trình . Xét phương trình: f(x) = 0  (1) trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng?

A. (1) Vô nghiệm    B. (1) có nghiệm trên khoảng (1; 2)

C. (1) có 4 nghiệm trên R   D. (1) có ít nhất một nghiệm

Câu 19: Cho phương trình . Khẳng định nào đúng:

A. Phương trình không có nghiệm trong khoảng .

B. Phương trình không có nghiệm trong khoảng .

C. Phương trình chỉ có một nghiệm trong khoảng .

D. Phương trình có ít nhất nghiệm trong khoảng .

Câu 20: Cho hàm số . Tìm để hàm số có giới hạn tại

  1. .    B. 1.   C. 0.   D. không tồn tại .

Câu 21: Cho hàm số . Giá trị m để liên tục tại x = 1 là:

  1. hoặc   B. hoặc    C.  D. không có giá trị m.

Câu 22: Số nghiệm của phương trình trên khoảng là:

  1. 4.   B. 3.   C. 2.   D. 0.

1

nguon VI OLET