SỰ ĐIỆN LI

 

Câu 1: Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì

 A. Độ điện li tăng B. Độ điện li giảm C. Độ điện li không đổi D. Độ điện li tăng 2 lần

Câu 2: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch : CH3COOH CH3COO- +  H+ .

Trường hợp nào sau đây làm cho độ điện li của CH3COOH tăng ?

 A. Cô cạn dung dịch   B. Nhỏ thêm vài giọt dd HCl vào

 C. Nhỏ thêm vào vài giọt dd NaOH D. Nhỏ thêm vào vài giọt dd NH4Cl

Câu 3: Trong 500ml dung dịch CH3COOH 0,02M có độ điện li 4% có chứa bao nhiêu hạt vi mô ?

 A. 6,02 1021 B.1,204 1022 C. 6,26 1021 D. Đáp án khác

Câu 4: Dung dịch axit fomic 0,05M có độ điện li là 0,02%. pH của dung dịch là :

 A. 1 B. 3 C. 5 D. 2

Câu 5: Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3,0. Vậy độ điện li của axit fomic trong dd đó bằng:

A. 12,48% B. 14,82% C. 18,42% D. 14,28%

Câu 6: Cho các axit sau:

 (1).  H3PO4 (ka = 7,6.10-3)  (2). HClO (ka = 5.10-8)

 (3). CH3COOH (ka = 1,8.10-5) (4). H2SO4 (ka = 10-2)

Dãy sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần ?

 A. (1) < (2) < (3) < (4) B. (4) < (2) < (3) <(1) C. (2) < (3)< (1) <  (4) D. (3) < (2) < (1) < (4)

Câu 7: Axit axetic có hằng số phân li là 1,8.10-5. Tính nồng độ của ion H+ trong dd CH3COOH 0,02M

 A. 6 10-4 B. 6 10-3 C. 1,34 10-4 D. 1,34 10-3

Câu 8: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,1M có Ka = 1,6.10-4 ?

 A. 2,9 B. 1,2 C. 2 D. Kết quả khác

Câu 9: Dung dịch A chứa: HF 0,1M; NaF 0,1M; Ka = 6,8.10-4. Dung dịch A có pH ?

 A. 2,17 B. 3,17 C. 3,3 D. 4,2

Câu 10: Trong 100 ml dung dịch HClO 0,01M có tổng số: phân tử HClO, ion H+, ClO- là 6,2.1020. Vậy độ điện li của dung dịch trên là (biết số Avogađro = 6,02.1023):

 A. 2,5%  B. 0,3% C. 3,0% D. 4,3%

Câu 11: Dung dịch CH3COONa 0,04M, có kb = 2,564.10-5. Vậy pH của dung dịch trên bằng:

 A. 11 B. 11,465 C. 12,15 D. 12,45

Câu 12: Trong 2 lít dung dịch axit flohiđrit có chứa 4 gam HF nguyên chất. Độ điện li của axit này bằng 8%. Vậy hằng số phân li của axit flohiđrit bằng:

 A. 5,96.10-4 B. 7,96.10-4 C. 6,96.10-4 D. 4,96.10-4

Câu 13: Độ điện li của dd axit fomic 0,46% (d=1g/ml) có pH=3 là

 A. =1,5%. B. = 0,5%. C. = 1%. D. = 2%.

Câu 14: Cho dd CH3COOH 0,1M. Để độ điện li của axit axetic giảm một nửa so với ban đầu thì khối lượng CH3COOH cần phải cho vào 1 lit dd trên là (giả thiết thể tích dd vẫn là 1 lit)

 A. 9 gam. B. 18 gam. C. 12 gam. D. 24 gam.

Câu 15: Dung dòch CH3COONa 0,1 M (biết Kb cuûa CH3COO-  bằng 5,7.10-10). Vậy nồng độ mol/l của in H+ trong dung dịch trên bằng:

   A. 1,32.10-9 M             B. 1,23.10-9 M               C. 2,13.10-9 M D. 3,21.10-9 M

Câu 16: Sự điện li là

 A. Sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn C. Sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo n

 B. Sự phân li các chất thành ion trong nước D. Sự phân li các chất thành các chất đơn giản

Câu 17: Chất điện li là: 

 A. Chất tan trong nước  B. Chất dẫn điện

 C. Chất phân li trong nước thành các ion D. Chất không tan trong nước

Câu 18: Dung dịch nào dẫn điện được 

A. NaCl        B. C2H5OH C. HCHO D. C6H12O6

Câu 19: Chất nào không là chất điện li

A. CH3COOH B. CH3COONa C. CH3COONH4 D. CH3OH

Câu 20:Cho các chất: NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2, CaCO3, CH3COONa, C2H5OH,C2H5ONa, HCl, H2SO4, BaCl2

Số các chất khi cho thêm nước tạo thành dung dịch dẫn điện là:

     A. 11 B. 8         C. 9 D. 10

Câu 21: Cho các chất :NaCl (dd), KCl (rắn), Pb(NO3)2 (dd), PbSO4 (rắn), Fe (rắn), C6H12O6 (dd), nước cất.

 a, Số chất dẫn điện là:  A. 7 B. 4 C. 4 D. 6

 b, Số chất khi thêm H2O được dd dẫn điện là: A. 3                   B. 4 C. 2 D. 5

Câu 22: Chất nào sao đây dẫn điện

 A. NaCl nóng chảy B. CaCO3 nóng chảy C. AlCl3 nóng chảy D. 2 trong 3 chất đã cho

Câu 23: Chất nào sau đây dẫn điện

 A. dd NaCl  B. NaOH rắn C. NaCl nóng chảy D. Cả A và C

Câu 24: Phương trình điện li nào đúng?

 A. NaCl  Na2+ + Cl-  B. Ca(OH)2 Ca2+ + 2 OH-

 C. C2H5OH C2H5+ + OH- D. Cả A, B, C

Câu 25: Dung dịch muối, axit, bazơ là những chất điện li vì:

 A. Chúng có khả năng phân li thành ion trong dd B. Dung dịch của chúng dẫn điện

 C. Các ion thành phần có tính dẫn điện D. Cả A,B,C

Câu 26: Chọn câu đúng

 A. Mọi chất tan đều là chất điện li B. Mọi axit mạnh đều là chất điện li

 C. Mọi axit đều là chất điện li D. Cả ba câu đều sai

Câu 27: Công thức tính độ điện li là:

 A. α = m chất tan / m dd B. α =n điện li / n chất tan C. α = n điện li  / mdd  D. α =nchất tan /n điện li

Câu 28: Cho các giá trị (1)α = 0     (2) α = 1   (3) 0 < α < 1       (4) 0 ≤ α < 1      (5) 0 ≤ α < 1

 a, Các chất điện li mạnh có giá trị α nào ? A. (2)             B. (3) C. (4)  D. (5)

 b, Các chất điện li yếu có giá trị α nào? A. (1)             B. (3) C. (4)  D. (5)

 c, Chất không điện li có giá trị α nào ?  A. (1) B. (3) C. (4) D. Đáp án khác

Câu 29: Trong các yếu tố sau:     (1) Nhiệt độ,   (2) Áp suất ,  (3) Xúc tác,   (4) Nồng độ chất tan,  (5) Diện tích tiếp xúc,      (6) Bản chất chất điện li

 a, Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ điện li ?

 A. (1), (4),(6) B. (1),(3),(4),(6) C. (1),(2),(3),(5) D. (2),(4),(5),(6)

 b,Yếu tố nào ảnh hưởng đến hằng số điện li?

 A. (1),(2),(6) B. (1), (6) C. (1),(4),(6) D. (1),(2),(3),(4),(5),(6)

Câu 30: Cho các chất sau: NaCl, HCl, HF, NaOH, Ca(OH)2, C2H5OH, CH3COOH, KBr, Fe2O3, BaCl2, H2O

 a, Số chất điện li mạnh là A. 5 B.  C. 6            D. 7

 b, Số chất điện li yếu là  A. 3 B. 4 C. 5                        D. 6

 c, Số chất không điện li là A. 2 B. 3 C. 1                        D. 4

Câu 31: Cho dung dịch CH3COOH có cân bằng CH3COOH CH3COO- + H+

 a, Dung dịch chứa những ion nào?

 A. CH3COOH, H+, CH3COO- B. H+, CH3COOH 

 C. H+, CH3COO-  D. H2O, CH3COOH

 b, Khi cho thêm HCl vào dung dịch thì độ điện li thay đổi như thế nào?

 A. Tăng                        B. Giảm             C. Không đổi                 D. Tăng giảm tuỳ thuộc vào nồng độ HCl

Câu 32: Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì

 A. Độ điện li tăng B. Độ điện li giảm C. Độ điện li không đổi D. Độ điện li tăng 2 lần

Câu 33: Các dd sau đây có cùng nồng độ 1M, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất

 A. NH4NO3 B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. Al2(SO4)3

Câu 34: Chọn câu phát biểu đúng:

 A. Chỉ có hợp chất ion mới bị điện li khi hòa vào nước

 B. Độ điện li α chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất điện li

 C. Với chất điện li yếu, độ điện li α giảm khi nồng độ tăng

 D. Độ điện li của chất điện li yếu có thể bằng 1

 

BÀI TẬP VỀ pH

Câu 1: ĐH Y Thái Bình 1999

  1. : Tính pH của dung dịch sau ở 250C:

Dung dịch NaCl 0,1M ;  dung dịch H2SO4 0,005M ; dung dịch Ba(OH)2 0,05M

  1. Tính pH của dung dịch NaOH, biết 1 lít dung dịch đó có chứa 4 gam NaOH
  2. Hoà tan 0,56 lít khí HCl (đktc) vào H2O thu được 250 ml dung dịch. Tính pH của dung dịch thu được?
  3. ĐH Thương Mại 2001

      Hoà tan m gam Ba vào nước thu được 1,5 lít dung dịch X có pH = 13.  Tính m ?

Câu 2: Cho 1,44 gam Mg vµo 5 lÝt dung dÞch axit HCl cã pH =2

  1. Mg cã tan hÕt trong dung dÞch  axit hay kh«ng  ?
  2. TÝnh thÓt tÝch khÝ H2 bay ra (®ktc)?
  3. tÝnh nång ®é mol/ lÝt cña dung dÞch sau ph¶n øng (coi Vdd kh«ng ®æi)?

Câu 3: a. (C§ Céng §ång TiÒn Giang 2005). Trén 1 lÝt dung dÞch H2SO4 0,15M víi 2 lÝt dung    dÞch KOH 0,165M thu ®­îc dung dÞch E. TÝnh pH cña dung dÞch E?

      b.Trén 50 ml dung dÞch HCl 0,12M víi 50 ml dung dÞch NaOH 0,1M.

         TÝnh pH cña dung dÞch thu ®­îc ?

Câu 4: Cho dung dÞch A gåm HCl vµ H2SO4. Trung hoµ 2 lÝt dd A cÇn 400ml dung dÞch NaOH 0,5M . C« c¹n dung dÞch t¹o thµnh th× thu ®­îc 12,95 gam muèi khan.

  1. TÝnh nång ®é mol/lÝt cña c¸c axit trong dung dÞch A?
  2. TÝnh pH cña dung dÞch A?

Câu 5: §H Y Hµ Néi – 1999:

        §é ®iÖn li  α cña axit axetic (CH3­COOH ) trong dung dÞch CH3COOH 0,1M lµ 1%.  TÝnh pH cña dung dÞch axit nµy

Câu 6: §Ò thi §H khèi B – 2002

   Cho hai dung dÞch H2SO4 cã  pH = 1 vµ pH = 2. thªm 100 ml dung dÞch KOH 0,1M vµo 100 ml mçi dung dÞch trªn. TÝnh nång ®é mol / lÝt cña dung dÞch thu ®­îc?

Câu 7: §H Y D­îc TP HCM 2000

      TÝnh ®é ®iÖn li  α cña axit focmic HCOOH. NÕu dung dÞch HCOOH 0,46% (d = 1g/ml)    cña axit ®ã cã pH = 3

Câu 8: §H S­ Ph¹m Hµ Néi 1 – 2000

     TÝnh ®é ®iÖn li  α cña axit focmic HCOOH  trong dung dÞch HCOOH 0,007M cã pH = 3

Câu 9: Cho dung dÞch CH3COOH cã pH = 4, biÕt ®é ®iÖn li  α = 1%. X¸c ®Þnh nång ®é mol /lÝt cña dung dÞch axit nµy

Câu 10:   a. (§Ò 19, §H D­îc – 1997, C§ L­¬ng Thùc- Thùc PhÈm 2004)    Cho dung dÞch HCl cã pH = 3. CÇn pha lo·ng dung dÞch axit nµy (b»ng n­íc) bao nhiªu lÇn ®Ó thu ®­îc dung dÞch HCl cã pH = 4.

b.  ( §H S­ Ph¹m TP HCM 2000)   Cho dung dÞch HCl cã pH = 4. Hái ph¶i thªm mét l­îng n­íc gÊp bao nhiªu lÇn thÓ tÝch dung dÞch ban ®Çu ®Ó thu ®­îc dung dÞch HCl cã pH = 5.

Câu 11: §Ò 8, §H D­îc 1998,

       Cho dung dÞch  NaOH cã pH = 12 (dung dÞch A). CÇn pha lo·ng bao nhiªu lÇn ®Ó thu ®­îc dung dÞch NaOH cã pH = 11. 

Câu 12: §H Kinh TÕ Quèc D©n – 1999.

        Pha lo·ng 10 ml dung dÞch HCl víi n­íc thµnh 250 ml dung dÞch. Dung dÞch thu ®­îc cã pH = 3. h·y tÝnh nång ®é cña HCl tr­íc khi pha lo·ng vµ pH cña dung dÞch ®ã.

Câu 13: §H Th­¬ng M¹i 2000.

       Pha lo·ng 200 ml dung dÞch Ba(OH)­­­­2 víi 1,3 lÝt H2O thu ®­îc dung dÞch cã pH = 12. TÝnh nång ®é mol/l cña dung dÞch Ba(OH)2 ban ®Çu, biÕt r»ng Ba(OH)2 ph©n li hoµn toµn

Câu 14: §H Thuû lîi 1997.

       Dung dÞch Ba(OH)2  cã pH  = 13 (dd A), dung dÞch HCl cã pH = 1 (dd B).

       §em trén 2,75 lÝt dung dÞch A víi 2,25 lÝt dung dÞch B

  1. x¸c ®Þnh nång ®é mol/l cña c¸c chÊt trong dung dÞch t¹o thµnh?
  2. tÝnh pH cña dung dÞch nµy

Câu 15: §H Quèc Gia Hµ Néi 2000

  a.  (Ban B).   Trén 250 ml dung dÞch hçn hîp gåm HCl 0,08 M vµ H2SO4 0,01M víi  250 ml  dung dÞch NaOH­   amol/lÝt thu ®­îc 500ml dung dÞch cã pH = 12.       TÝnh  a

  b.  (CPB).   Trén 300 ml dung dÞch  HCl 0,05 M  víi 200 ml  dung dÞch Ba(OH)2­   amol/lÝt thu ®­îc 500ml dung dÞch cã pH = 12

          TÝnh   a

   c.  (Ban A, §Ò thi §H khèi B – 2003).  Trén 250 ml dung dÞch hçn hîp gåm HCl 0,08 M vµ H2SO4 0,01M víi 250 ml  dung dÞch Ba(OH)2­   amol/lÝt thu ®­îc m gam kÕt tña vµ 500ml dung dÞch cã pH = 12

          TÝnh  m vµ a

Câu 16: Häc ViÖn Qu©n Y – 2001

     A lµ dung dÞch H2SO4 0,5M. B lµ dung dÞch NaOH 0,6M. CÇn trén VA vµ VB theo tØ lÖ nµo ®Ó ®­îc dung dÞch cã pH = 1 vµ dung dÞch cã pH = 13 (gi¶ thiÕt c¸c chÊt ph©n ly hoµn toµn ).

Câu 17: §H S­ Ph¹m Hµ Néi I – 2001

      TÝnh thÓ tÝch dung dÞch Ba(OH)2 0,025M cÇn cho vµo 100ml dung dÞch gåm HNO3 vµ HCl cã pH = 1 ®Ó pH  cña dung dÞch thu ®­îc b»ng 2.  

Câu 18: §H kinh tÕ TP  HCM 2001

            Trén 3 dung dÞch  H2SO4 0,1M; HNO3 0,2 M; HCl 0,3M víi nh÷ng thÓ tich b»ng nhau ®­îc dung dÞch A. LÊy 300 ml dung dÞch A cho t¸c dông víi mét dung dÞch B gåm NaOH 0,2M vµ KOH 0,29M. TÝnh thÓ tÝch dung dÞch B cÇn dïng ®Ó sau khi t¸c dông víi 300ml dung dÞch A ®­îc dung dÞch cã pH = 2.  

Câu 19: C§ 2004

       Hoµ tan m gam BaO vµo n­íc ®­îc 200ml dung dÞch A cã pH = 13. TÝnh m (gam).  

Câu 20: C§ SP Qu¶ng Ninh – 2005

           Cho m gam Ba vµo 500 ml dung dÞch Ba(OH)2 0,04M th× ®­îc mét dung dÞch cã

             pH = 13 .  tÝnh m (  Coi thÓ tÝch dung dÞch kh«ng ®æi )

Câu 21: §Ò thi §H Khèi A – 2006

     Nung 6,58 gam Cu(NO3)2­ trong b×nh kÝn, sau mét thêi gian thu ®­îc 4,96 gam chÊt r¾n vµ hçn hîp khÝ X. HÊp thô hoµn toµn hçn hîp X vµo n­íc, ®­îc 300 ml dung dÞch Y. viÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra vµ tÝnh pH cña dung dÞch Y.

Câu 22: §Ò thi §H khèi A  2004

           Cho 40 ml dung dÞch HCl 0,75M vµo 160 ml dung dÞch chøa ®ång thêi Ba(OH)2 0,08M vµ KOH 0,04M. TÝnh pH cña dung dÞch thu ®­îc. Cho [H+]. [OH-] = 10-14.   

Câu 23: C§ SP Hµ Néi 2005

    Cho dung dÞch  NaOH cã pH = 13 (dung dÞch A).

  1. CÇn pha lo·ng dung dÞch A bao nhiªu lÇn ®Ó thu ®­îc dung dÞch B cã pH = 12?
  2. Cho 2,14 gam NH4Cl vµo mét cèc chøa300 ml dung dÞch B. §un s«i sau ®ã ®Ó nguéi råi thªm mét Ýt quú tÝm  vµo cèc. Quú tÝm cã mÇu g×? t¹i sao?

Câu 24: §Ò thi §H khèi B  2008

Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a

(mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12.

Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14)

A. 0,15.   B. 0,30.   C. 0,03.   D. 0,12.

Câu 25: Một dd  có nồng độ H+  bằng 0,001M thì pH và [OH-] của dd này là

A. pH = 2; [OH-] =10-10 M. B. pH = 3; [OH-] =10-10 M.

C. pH = 10-3; [OH-] =10-11 M. D. pH = 3; [OH-] =10-11 M.

Câu 26: Dẫn 4,48 lít khí HCl (đktc) vào 2 lít nước thu được 2 lit dd có pH là

A. 2. B. 1,5. C. 1.  D. 3 .

Câu 27: Dung dịch NaOH 0,001M  có pH là

A. 11. B. 12. C. 13.  D. 14.

Câu 28: Pha loãng 200ml dd Ba(OH)2 với 1,3 lit nước thu được 1,5 lit dd có pH=12. Nồng độ mol của dd Ba(OH)2 ban đầu là

A. 0,375M. B. 0,075M. C. 0,0375M. D. 0,05M.

Câu 29: Có 10 ml dung dịch HCl pH = 1. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thì thu được dung dịch có pH = 2. Giá trị của x là

 A. 10 ml B. 90 ml C. 100 ml D. 40 ml

Câu 30: Dung dịch NaOH có pH = 11. Để thu được dung dịch NaOH có pH = 9 cần pha loãng dung dịch NaOH ban đầu (bằng nước)      

 A. 1000 lần. B. 10 lần. C. 20 lần. D. 100 lần

Câu 31 : Trộn V1 lit dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12 với V2 lit dung dịch HNO3 có pH = 2 thu được (V1+V2) lit dung dịch có pH = 10. Tỉ lệ V1:V2 bằng             

 A. 11:9. B. 101:99. C. 12:7. D. 5:3.

Câu 32: Trộn V1 lit dung dịch bazơ có pH=13 với V2 lit dung dịch axit có pH=3 thu được (V1+V2) lit dung dịch có pH = 4. Tỉ lệ V1:V2 bằng

 A. 2:9. B. 8:9. C. 11:99. D. 3:4.

Câu 33: Trộn 100 ml dung dch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M HCl 0,1M với 100 ml dung dch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu đưc dung dch X. Dung dịch X có pH là

 A. 13,0. B. 1,0. C. 12,8. D. 1,2.

Câu 34: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa và y mol H+; tổng số mol và là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là

 A. 1 B. 2 C. 12 D. 13

Câu 35: Cho dung dch X chứa hỗn hợp gm CH3COOH 0,1M CH3COONa 0,1M. Biết 25oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá tr pH của dung dịch X ở 25 oC

 A. 4,24. B. 2,88. C. 4,76. D. 1,00.

Câu 36: Cho m gam hn hợp Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M axit H2SO4 0,5M, thu đưc 5,32 lít H2 ( đktc) dd Y (coi th tích dung dch không đổi). Dung dch Y có pH là

 A. 1. B. 6. C. 7. D. 2.

Câu 37: Trộn lẫn V ml dung dch NaOH 0,01M với V ml dung dch HCl 0,03 M đưc 2V ml dung dch Y. Dung dch Y có pH là

 A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 38: Cho các dd được đánh số thứ tự như sau: (1) KCl  ; (2) Na2CO3  ;  (3) CuSO4  ;  (4) CH3COONa     5. Al2(SO4)3     6. NH4Cl    7. NaBr    8. K2S. Dung dịch có pH < 7 là:

 A. 1, 2, 3 B. 2, 4, 6 C. 6, 7 , 8 D. 3, 5, 6

Câu 39: Cho: NH4NO3 (1), CH3COONa (2), Na2SO4 (3), Na2CO3 (4). Hãy chọn đáp án đúng.

 A. (4), (3) có pH =7  B. (4), (2) có pH>7 C. (1), (3) có pH=7 D. (1), (3) có pH<7

 

 

 

PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH

 

 

Câu 1: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:

 A. 0,01 và 0,03. B. 0,03 và 0,02. C. 0,05 và 0,01. D. 0,02 và 0,05.

Câu 2: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006 và 0,001 mol . Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2 Gía trị của a là

 A. 0,222 B. 0,120 C. 0,444 D. 0,180

Câu 3: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là

 A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.

Câu 4: Dung dch X chứa hỗn hợp gm Na2CO3 1,5M KHCO3 1M. Nhỏ t t từng giọt cho đến hết 200 ml dung dch HCl 1M vào 100 ml dung dch X, sinh ra V lít khí ( đktc). Giá tr của V là

 A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12.

Câu 5: Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là

 A. 4 B. 5 C. 3 D. 6

Câu 6: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là
 A. 60 gam. B. 80 gam. C. 85 gam. D. 90 gam.

Câu 6: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là

 A. 80. B. 20. C. 40. D. 60.

Câu 7. Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3  (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là

 A. 10,8. B. 28,7. C. 57,4. D. 68,2.

Câu 8: 1l dung dịch X có chứa 0,2mol Fe2+ ; 0,3mol Mg2+ và 2anion Cl-,NO3-.Cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 69,8g chất rắn.Tính nồng độ mol  lần lượt của 2 anion trên

 A. 0,5M; 0,5M B. 0,4M; 0,6M C. 0,6M; 0,4M D. 0,2M; 0,8M

Câu 9: Dung dịch A chứa các ion Cu2+;Fe3+,Cl-.Để kết tủa hết ion Cl- trong 10ml dung dịch A phải dùng hết 70ml dung dịch AgNO3 1M.Cô cạn 100ml dung dịch A thu được 43,25g hỗn hợp muối khan.Tính nồng độ mol các ion Cu2+,Fe3+,Cl-

 A. 2M,1M,7M B. 2M,1M,0,7M C. 0,2M;0,1M;7M D. 0,2M;0,1M;0,7M

Câu 10: 100ml dung dịch A chứa HCl 2M và HNO3 1,5M tác dụng vừa đủ với 0,1 lít dung dịch B chứa NaOH 0,5M và KOH a M.Tìm a?

 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 11: Trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=12 . Giá trị của m và x tương ứng là

 A. 0,5825 gam; 0,06M.   B. 3,495 gam; 0,06M.    C. 0,5825 gam; 0,12M.                D. 3,495 gam; 0,12M.

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg, Al vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7 gam. Vậy khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:

 A. 2,7 gam B. 4,05 gam C. 5,4 gam D. 8,1 gam

Câu 13: Độ tan của KCl ở 00C là 27,6. Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa ở nhiệt độ đó là:

 A. 21,6% B. 20,5% C. 15,8% D. 23,5%

Câu 14: Hòa tan 125 gam muôi ngậm nước CuSO4.5H2O vào một lượng nước vừa đủ để được 500 ml dd X. Vậy thể tích dd KOH 1M cần dủng để kết tủa hết ion trong 100 ml dd X là:

 A. 0,01 lít B. 0,1 lít C. 0,2 lít D. 0,02 lít

Câu 15. Cho dd NH3 đến dư vào dd X có chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Cho khí hiđro dư đi qua rắn Z nung nóng sẽ thu được chất rắn chứa:

  A. Zn và Al2O3 B. ZnO và Al2O3 C. ZnO và Al D. Al2O3

Câu 16: Cho 3,87 gam Mg và Al vào 200ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt là

 A. 72,09% và 27,91%. B. 62,79% và 37,21%. C. 27,91% và 72,09%. D. 37,21% và 62,79%.

Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5g muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là

 A. 29,25 gam. B. 58,5 gam. C. 17,55 gam. D. 23,4 gam.

Câu 18: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bng một lượng va đủ dung dịch H2SO4 20% thu đưc dung dch muối trung h nồng đ 27,21%. Kim loại M

 A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.

Câu 19: Dung dch X chứa các ion: Fe3+, SO42- NH4+, Cl-. Chia dd X thành hai phần bng nhau:

- Phần một tác dụng với ng dung dch NaOH, đun nóng thu đưc 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa;

- Phần hai tác dụng với ng dư dung dch BaCl2, thu đưc 4,66 gam kết tủa.

Tổng khối lưng các muối khan thu đưc khi cạn dung dịch X (quá trình cạn chỉ c bay hơi)

 A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch A, lọc lấy hết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Vậy giá trị của m là:

 A. 12 gam B. 16 gam C. 11,2 gam D. 12,2 gam

 

 

 

nguon VI OLET