Luyện giải toán vật lí 11 – Chương trình nâng cao (Năm học 2008 - 2009). Chương 1: Điện tích, điện trường

 

Chương 1: ĐIỆN TÍCH, ĐIỆN TRƯỜNG.

 

Dạng 1: Xác định các đại lượng liên quan đến lực Cu lông.

 

Phương pháp:

  1. Phương, chiều, điểm đặt của lực như hình vẽ.

 

 

 

2.   Độ lớn: F=  

3. Chiều: Chiều của lực dựa vào dấu củ điện tích: Hai điện tích điểm cùng dấu lực đẫy, hai điện tích điểm trái dấu lực hút.

 

  1. Xác định lực tĩnh điện giữa hai electron có khoảng cách r = 10 cm tron hai trường hợp:

 a). Đặt trong không khí.

 b). Đặt trong nước nguyên chất (= 81). 

  1. Hai điện tích có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác gia hai điện tích đó bằng 10N. Đặt hai điện tích đó vào trong dầu và đưa chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác gia chúng vẫn bằng 10N. Hỏi độ lớn của các điện tích và hằng s điện môi của dầu bằng bao nhiêu.
  2. Một qu cầu có khối lượng m = 1,6g, q1 = 2.10-7C được treo bằng một sợi tơ mãnh. phía dưới đó 30 cm ần đặt một điện tích q2 như thế nào để sức căng giảm đi một nửa.
  3. Cho hai qu cầu trung hoà điện đặt trong không  khí, chách nhau 40 cm. Gi s có 4,2.1012 êlectron t qu c này sang qu câu kia. Hỏi khi đó hai qu cầu hút nhau hay đẫy nhau ? Tính độ lớn của lực đó. Cho biết điện tích của electron bằng -1,6.10-19C.
  4. Cho hai giọt nước giống nhau, tiếp xúc với nhau mỗi giọt chứa một êlectron dư. Hỏi bán kính của mỗi giọt nước bằng bao nhiêu, nếu lc tương tác điện giữa hai giọt bằng lực hấp dn giữa chúng? Cho biết hằng s hấp dn G=6,67.10-11N.m2/kg2 và khối lượng riêng của nước =1000kg/m3.
  5. Hai hạt mang điện tích bằng nhau chuyển động không ma sát dọc theo trục xx’ trong không khí. Khi hai hạt này cách nhau r = 2,6 cm thì gia tốc của hạt 1 là a1 = 4,41.103 m/s2 , của hạt 2 là a2 = 8,4.103 m/s2. Khối lượng của hạt 1 là m1 = 1,6 mg. B qua lực hấp dẫn. Hãy tìm :

a). Điện tích của mỗi hạt.

b). Khối lượng của hạt 2.

  1. Một qu cầu khối lượng 10g được treo vào một sợi dây cách điện.

Qu cầu mang điện tích q1 = 0,10 µC. Đưa qu cầu hai mang điện tích q2

lại gần thì qu cầu 1 lệch khỏi v trí ban đầu, dây treo hợp với phương

thẳng đứng một góc = 30o.  Khi đó hai điện tích cùng nằm trên cùng

một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3 cm như hình v. Hơi dấu và độ

lớn của điện tích q2 và lực căng của sợi dây ? Lấy g = 10 m/s2.

  1. Hai qu cầu nh giống nhau, cùng khối lượng m, cùng điện tích q được treo tại cùng một điểm bằng một sợi dây mãnh. Do lực tĩnh điện hai qu cầu cách xa nhau một đoạn a = 3cm. Xác định góc lệch của hai sợi dây so với phương thẳng đứng. Áp dụng bằng s m = 0,1g; q = 10-8C; g =10m/s2.
  2. Có hai vật nh giống nhau mỗi vật thừa 1 e. Hỏi khối lương mỗi vật bằng bao nhiêu để lực tĩnh điện cân bằng với lực hấp dẫn.
  3. Hai qu cầu nh cách nhau 10cm có mang điện tích âm bằng nhau và có lực đẩy 23.10-6N. Tính s e thừa trong mỗi qu cầu.

Dạng 2: Tương tác giữa nhiều điện tích điểm.

Phương pháp:

 1). Lực tương tác giữa nhiều điện tích lên một điện tích khác:

 2). Biễu diễn các lực bằng các vectơ có gốc trên diện tích dang xét.

 

Biên soạn: Nguyễn Đức Hiền. DĐ: 0975544898. Website: http://duchien0108.violet.vn - page 1 -


Luyện giải toán vật lí 11 – Chương trình nâng cao (Năm học 2008 - 2009). Chương 1: Điện tích, điện trường

 

 3). Vẽ véctơ hợp lực

 4). Dựa trên chiều của vectơ suy ra độ lớn của vectơ tổng.

 

  1. Cho hai điện tích điểm q1, q2 có độ lớn bằng nhau, đặt trong không khí và cách nhau một khỏng r. Đặt điện tích điểm q3 tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích q1, q2 . Tính lực tác dụng lên q3 trong các trường hợp sau.

a). q1, q2 cùng dấu

b). q1, q2, trái dấu.

  1. Hai điện tích đim q1 = 4.10-8C; q2 = -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một đoạn a = 10cm. Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm q = 2.10-9 C khi:

a). q đặt tại trung đim O của đoạn AB.

b). q đặt tại M sao cho AM = 10 cm, BM = 20 cm.

c). q đặt ti N sao cho AN = 6 cm, BN = 8 cm.

d). q đặt tại P sao cho PA = 10cm, PB = 10cm.

e). q đặt tại Q sao cho QA = 8 cm, QB = 8cm

  1. Tại ba đỉnh của một tam giác đều có ba điện tích qA = 2,0 µC, qB = 8,0 µC, qC = -8 µC. Cạch của tam giác bằng 0,15 cm.

a). Tính lực tác dụng lên qA.

b). Hãy v véctơ lực tác dụng lên qA.

  1. Tại bốn đĩnh của một hình vuông có bốn điện tích đặt c định, trong đó có hai điện tích âm và hai đin tích dương, và hai đin tích âm. Độ lớn của bốn điện tích đó bằng nhau và bằng 1,5 µC. H điện tích đó nằm trong nước (hắng s điện môi = 81) và được sắp xếp sao cho lực tác dụng lên bốn điện tích hướng vào tâm hình vuông. Hỏi các đin tích đưpợc sắp xếp như thế nào và có độ lớn tác dụng lên mỗi điện tích bằng bao nhiêu? Cho biết các cạnh của hình vuông bằng 10 cm.

Gii:

- Bốn điện tích được sắp xếp như hình v.

- Độ lớn:     

                    

                    

                   

  1. Tại bốn đĩnh của một hình vuông có điện tích điểm q = 1,0 µC và tại tâm hình vuông có điện tích điểm qo. H điện tích đó nằm cân bằng. Hỏi dấu và độ lớn của điện tích qo?

Giải:

Để hệ bốn điện tích cân bằng thì q0 < 0. Vì bốn điện tích ở bốn đĩnh của hình vuông bằng nhau nên lực tác dụng lên q0 bằng không.

Gọi  là các lực mà qB, qD tương ứng tác dụng lên qA. là các lực mà qC, q0 tương ứng tác dụng lên qA.( hình vẽ ).

; ;

Để lực tác dụng lên qA bằng không thì:

Trong đó

 

Biên soạn: Nguyễn Đức Hiền. DĐ: 0975544898. Website: http://duchien0108.violet.vn - page 1 -


Luyện giải toán vật lí 11 – Chương trình nâng cao (Năm học 2008 - 2009). Chương 1: Điện tích, điện trường

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Trong mặt phẳng to độ xOy có ba điện tích điểm (hình v). điện

tích q1=+4được gi tại gốc to độ O. điện tích q2=-3đặt c

định tại M trên trục Ox, =+5 cm. điện tích q3=-6đặt c định

tại N nên trục Oy, =+10cm. B lực gi để điện tích q1 chuyn động.

Hỏi ngay sau khi được giải phóng  thì điện tích q có gia tốc bao nhiêu? V vectơ gia tốc của q1 lúc đó.

Cho biết hạt mang điện tích q1  có khối lượng m=5g.

  1. Có hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r . Cần đ­ặt điện tích th ba Q dâu và có dấu như thế nào để ba điện tích nằm bằng ? Xét hai trường hợp.

a). Hai điện tích q va 4q được gi c định.

b). hai điện tích q và 4q để t do.

  1. Một thanh kim loại mang điện tích -2,5.10-6C. Sau đó nó được nhiễm điện để có điện tích 5,5. Hỏi khi đó các electron được đi chuyn đến thanh kim loại hay t thanh kim loại di chuyển đi và s electron di chuyn là bao nhiêu? Cho biết điện tích của electron là -1,6.10-19C.
  2. Cho hai qu cầu kim loại nh, giống nhau, nhiễm điện và cách nhau 20cm. Lc hút của hai qu cầu bằng 1,20N. Cho hai qu cầu tiếp xúc với nhau rồi lại tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì hai qu cầu đẩy nhau với lực đẩy bằng lực hút. Hỏi điện tích lúc đầu của mỗi qu cầu?
  3. Có hai qu cầu kim loại nh tích điện nằm cách nhau 2,5m trong không khí. Lực tác dụng lên mỗi qu cầu bằng 9,0.10-3N. Cho hai qu cầu tiếp xúc với nhau thì điện tích của hai qu cầu bằng -3,0.10-6C. Tìm điện tích của mỗi của mỗi qu cầu.

Dạng 3. Khảo sát sự cân bằng của một điện tích.

  1. Hai điện tích q1 = 2.10-8C, q2 = -8.10-8C đặt tại A, B trong không khí, AB = 8cm. Một điện tích q3 đặt tại C. Hỏi :

a)      C ở đâu để q3 nằm cân bằng ?

b)     Dấu và độ lớn của q3 để q1, q2 nằm cân bằng ?

  1. Hai điện tích q1 = 2.10-8C, q2 = 8.10-8C đặt tại A, B trong không khí, AB = 8cm. Một điện tích q3 đặt tại C. Hỏi :

a)      C ở đâu để q3 nằm cân bằng ?

b)     Dấu và độ lớn của q3 để q1, q2 nằm cân bằng ?

 

Dạng 3: Cường độ điện trường của một điện tích điểm, lực điện trường.

 

Phương pháp:1) .Điện trường của một điện tích điểm:

                2) .Nếu cho F: (q>0)

                3). Nếu cho U:

. Chú ý:   Đơn vị r(m); E(V/m);

Chiều của cường độ điện trường hướng ra xa Q nếu Q > 0, hướng vào Q nếu Q < 0

 

Biên soạn: Nguyễn Đức Hiền. DĐ: 0975544898. Website: http://duchien0108.violet.vn - page 1 -


Luyện giải toán vật lí 11 – Chương trình nâng cao (Năm học 2008 - 2009). Chương 1: Điện tích, điện trường

 

Câu 20: Điện tích điểm q = -3,0.10-6C được đặt tại điểm có điện trường có phương thẳng đứng, chiều t trên xuống dưới và cường độ E=12000V/m. Hỏi phương, chiều và độ lớn của lc tác dng lên điện tích q?

Câu 21: Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn, tại điểm M cách q một đoạn 0,04m, điện trường có cường độ 9,0.105V/m và hướng v điện tích q. hỏi độ lớn và dấu của q? cho biết hằng s điện môi của môi trường =2,5.

Câu 22: Điện tích điểm Q = 1,6.10-19C. đặt tại O trong không khí

 a). Tính cường độ điện trường tại điểm M cách O một khoảng r = 30 cm.

 b). Nếu đặt điện tích q = -1,6.10-19C vào M thì nó chịu tác dụng của một lực có độ lớn bằng bao nhiêu?

Câu 23:  Một qu cầu khi lượng m=1g treo trên một sợi dây mảnh, cách điện. Qu cầu nm trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E=2kV/m. Trong khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Hỏi lực căng dây của sợi dây và điện tích của qu cầu? Lấy g=10m/s2.

Câu 24: Cho hai tấm kim loại song song, nằm ngang, nhim đin trái dấu. khoảng không gian giữa hai tấm kim loại đó chứa đầy dấu. Một qu cầu bằng sắt bán kính R=1cm mang điện tích q nằm lơ lững trong lớp dầu. Điện trường giữa hai tm kim loại là điện trường đều hướng t trên xuống dưới và có cường độ 20000V/m. Hỏi độ lớn và dấu của điện tích q? Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3, của dầu là 800kg/m3. lấy g=10m/s2.

Câu 25: Một electron chuyn động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364V/m. êlectron xuất phát t điểm M với vận tốc 3,2.106m/s. Vectơ vận tốc cùng hướng với đường sức điện. hỏi:

a). êlectron đi được quảng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không?

b). Sau bao lâu k t lúc xuất phát, electron lại tr vê điểm M? Cho biết electron có điện tích -1,6.10-19C và khối lựợng 9,1.10-31kg.

Dạng 4: Cường độ điện trường của nhiều điện tích điểm.

 

Phương pháp:

  1. Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường:

a). Trường hợp có nhiều điện tích điểm:

b). Trường hợp có hai điện tích điểm: 

 2.   Vẽ các véctơ cường độ điện trường thành phần.

 3.   Sử dụng quy tắc hình bình hành vẽ véctơ tổng.

 4.   Tính cường độ điện trường thành phần

 5.   Dựa vào phương chiều của các véctơ cường độ điện trường thành phần để tính độ lớn của véctơ tổng. 

 

Câu 26: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C; q2 = -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một đoạn a = 10cm. Xác định cường độ điện trường tại các điểm sau.

a). Tại trung đim O của đoạn AB.

b). Tại M sao cho AM = 10 cm, BM = 20 cm.

c). Ti N sao cho AN = 6 cm, BN = 8 cm.

d). Tại P sao cho PA = 10cm, PB = 10cm.

e). Tại Q sao cho QA = 8 cm, QB = 8cm

Câu 27: Cho bốn điện tích có độ lớn q đặt tại b đĩnh của một hình vuông cạnh a. Xác định cường độ điện trường gây bởi bốn điện tích đó taij tam O của hình vuông trong hai trường hợp:

 a). Bốn điện tích cùng dấu.

 b). Hai điện tích có dâu + và hai điện tích có dâu -.

Câu 28:  Hai điện tích điểm q1= -9, q2=4 nằm cách nhau 20cm. tìm v trí mà tại đó điệm trường bằng không,

Câu 29: Tại ba đỉnh của tam giác đều, cạnh 10cm có ba điện tích điểm bằng nhau và bằng 10nC. Hãy xác địnhờng độ điện trường tại.

a). Trung điểm của mỗi cạnh tam giác.

b). Tâm của tam giác.

 

Biên soạn: Nguyễn Đức Hiền. DĐ: 0975544898. Website: http://duchien0108.violet.vn - page 1 -


Luyện giải toán vật lí 11 – Chương trình nâng cao (Năm học 2008 - 2009). Chương 1: Điện tích, điện trường

 

Câu 30: Một điện tích đim q=2,5 được đặt tại điểm M. điện trường tại M có hai thành phần Ex=+6000V/m, Ey= -6.103 V/m. hỏi:

a). Góc hợp bởi vectơ lực tác dụng lên điện tích q và trục Oy?

b). Độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q?

Câu 31: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm của AB? Cho biết hai điểm A,B nằm trên cùng một đường sức.

Câu 32: Có 4 qu cầu kim loại, kích thước bằng nhau. Các qu cầu mang các điện tích: +2,3; -264.10-7C; -5,9; + 3,6.10-5C. Cho 4 qu cầu đồng thời chạm nhau sau đó lại tách chúng ra. hỏi điện tích mỗi qu cầu?

Câu 33: Cho ba qu cầu kim loại, kích thước bằng nhau. Qu cầu A mang điện tích +27, qu cầu B mang điện tích -3, qu cầu C không mang điện. Cho hai qu cầu A và B chạm vào nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó cho hai qu cầu B và C chạm vào nhau . hỏi:

a). Điện tích trên mỗi qu cầu?

b). Điện tích tổng cộng của ba qu cầu lúc đầu tiên và lúc cuối cùng?

Câu 33: Gi thiết rằng trong một tia sét có một điện tích q=25C được giải phóng t đám mây dông xuống mặt đất và khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất U=1,4.108V. Tính năng lượng của tia sét dó. Năng lượng này có th làm bao nhiêu kg nước bốc hơi 1000C bốc thành hơi 1000C? Cho biết nhiệt hoá hơi của nước bằng 2,3.106/kg.

Dạng 5: Công của lực điện trường, Điện thế, hiệu điện thế.

 

Phương pháp:

  1. Công của lực điện trường: AMN = qUMN
  2. Điện trường đều.
  3. Thế năng của điện tích trong điện trường:

a). Trường hợp điện tích đặt trong điện trường đều: WM = qEd

b). Trường hợp thế năng đặt trong điện tích bất k: WM = AM

  1. Điện thế:
  2. Hiệu điện thế:   UMN = VM - VN

  U = Ed

 

Câu 34: Công của lực điện trường làm di chuyển 1 điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000V là A = 1J. Tính độ lớn của điện tích đó.

Câu 35: Tính công mà lực điện tác dụng lên một electron sinh ra khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N. Biết hiệu điện thế UMN = 50V.

Câu 36: Một electron được thả không vận tốc đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương.

Câu 37: Một điện tích điểm q= +10chuyn động t đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC. Tam giác ABC nằm trong điện trường đều có cường độ 5000v/m. Đường sức của điện trường này song song với cạnh BC và có chiều t C đến B. Cạnh của tam giác băng 10cm. Tính công của lực điện khi điện tích q chuyn động trong hai trường hợp sau:

a).q chuyển động theo đoạn thẳng BC.

b).q chuyn động theo đoạn gấp khúc BAC. Tính công trên các đoạn BA, AC và coi công trên đoạn đường BC bằng tổng các công trên đoạn đường trên.

Giải:

Lực tác dụng lên điện tích q trong hai trường hợp được vẽ trên hình bên:

a).

 

Biên soạn: Nguyễn Đức Hiền. DĐ: 0975544898. Website: http://duchien0108.violet.vn - page 1 -


Luyện giải toán vật lí 11 – Chương trình nâng cao (Năm học 2008 - 2009). Chương 1: Điện tích, điện trường

 

A­­BC = - Fs = - qE.BC = -5.10-3J

b).

ABA = -Fscos60o = -qEcos600.BA = -2,5.10-3 J

AAC = -Fscos60o = -qEcos600.AC = -2,5.10-3 J

A­­BC = ABA + AAC = - 5,0.10-3 J. Kết quả này là tất nhiên vì công của lực điện vì công của lực điện không phụ thuộc vào dạng của đoạn đường dịch chuyển của điện tích.

Dạng 6. Thế năng của điện tích trong điện trường. Điện thế. Hiệu điện thế.

 

Phương pháp:

  1. Thế năng của điện tích trong điện trường:

a). Trường hợp điện tích đặt trong điện trường đều: WM = qEd

b). Trường hợp thế năng đặt trong điện tích bất k: WM = AM

  1. Điện thế:
  2. Hiệu điện thế:   UMN = VM - VN

  U = Ed

 

 

 

Câu 38 : Cho một điện tích dương Q đặt tại điểm O. Đặt một điện tích âm q tại điểm M. Chứng minh rằng thế năng của q ở M có giá trị âm.

Câu 39: Giữa hai điểm A và B có một hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu 1 điện tích q = 10-6C thu được năng lượng W = 2.10-6J khi đi t A đến B.

Câu 40: Cho 3 bản kim loại phẳng ABC tích điện đặt song song;

d1 = 5cm, d2 = 8cm. Điện trường giữa hai bản đềucó chều như

hình v, với E1 = 4.104V, E2 = 5.104V/m.

Chọn gốc thế năng tại bản A Tìm đin thế VB và VC.

 

 

 

 

Câu 39:  Mặt trong của màng tế bào trong cơ th sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,070V. Màng tế bào dày 8,0.10-9m. Hỏi cường độ điện trường trong màng tế bào bằng bao nhiêu?

Câu 40: Cho hai tấm kim loại phẳng rộng, đặt nằm ngang, song song với nhau và cách d=5cm. hIệu điện thế giữa hai tm đó bằng 50V.

a). Hỏi điện trường và các đường sức điện trường bên trong hai tấm kim loại có đáng chú ý? Tính cường độ điện trường trong khoảng không gian đó.

b). Một êlectron có vận tốc ban đầu rất nh chuyển động t tấm tích điện âm v phía tấm tích điệnơng. Hỏi khi tới tấm tích điện dương thì electron nhận được một năng lượng bằng bao nhiêu? Tính vận tốc của electron lúc đó.

Câu 41: Cho một điện trường có cường độ 4.103V/m. vectơ cường độ điện trường song song với cạnh huyền BC củatam giác vuông ABC và có chiều t B đến C.

a). Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC, AB, AC. Cho biết AB=6cm, AC=8cm.

b). Gọi H là chân đường cao h t đỉnh A xuống cạnh huyềng. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và H.

Câu 42: Một chiếc đũa thu tinh nhiểm điện có th hút những mẫu giấy vụn. Hỏi những mẫu giấy vụn có b hút không nếu dung một lá kim loại mỏng.

a). Bọc kín đũa thy tinh nhiễm điện (nhưng vẫn không chạm vào đũa)?

b). Bọc kín những mẫu giấy vụn?

 

Biên soạn: Nguyễn Đức Hiền. DĐ: 0975544898. Website: http://duchien0108.violet.vn - page 1 -


Luyện giải toán vật lí 11 – Chương trình nâng cao (Năm học 2008 - 2009). Chương 1: Điện tích, điện trường

 

Dạng 7: Chuyển động của hạt mang điện trong điện trường

 

Phương pháp:

  1). Định lý động năng áp dụng cho công của lực điện trường:AMN = qUMN = WdMWdN =

  2). Gia tốc:

  3). Điện trường đều:

   4). Chú ý:  v = vo + at

  

   s = vo +

 

Câu 43: Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120 V. Hỏi điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách bản âm 0,6 cm sẽ là bao nhiêu? Mốc điện thế ở bản âm.

Câu 44: Một êlectron được th không vận tốc đầu sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai b kim loại phẳng, tích điện trài dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m. khoảng cách giũa hai bản là 1cm. Tính động năng của electron khi nó đập đến bản dương.

Câu 45: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2 cm. Cường độ điện trường giữa hai bản t là 3000 V/m. Sát bản mang điện tích dương, người ta đặt một hạt mang điện tích dương khối lượng m = 4,5.10-6g và có điện tích q = 1,5.10-2C. Tính:

 a). Công của điện trường khi hạt mang điện chuyển động t bản dương đến bản âm.

 b). Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm.

Câu 46: Một proton bay trong điện trường. lúc proton điểm A thì vận tốc của nó bằng 2,5.104m/s. Khi bay đến B vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại A bằng 500V. Hỏi điện thế tại điểm B? Cho biết proton có khối lượng 1,67.10-27 kg và có điện tích 1,6.10-19C.

Câu 47: Trong đèn hình của máy thu hình, các electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25000V. Hỏi khi electron đập vào màn hình thì vận tốc của nó bằng bao nhiêu? vận tốc ban đầu của electron nh. Coi khối lượng của êlẻcton bằng 9,1.10-31kg và không ph thuộc vào vận tốc. Điện tích của electron bằng -1,6.10-19.

Bài 16.2 GTVL11 Bùi Quang Hân

Lực tác dụng lên hạt: ,  độ lớn F = E

Vì qe < 0 nên

Phương trình chuyển động của hạt:

a)

Phương trình tọa độ

Phương trình quỹ đạo

b) Độ dịch chuyển của hạt bụi

 

Biên soạn: Nguyễn Đức Hiền. DĐ: 0975544898. Website: http://duchien0108.violet.vn - page 1 -


Luyện giải toán vật lí 11 – Chương trình nâng cao (Năm học 2008 - 2009). Chương 1: Điện tích, điện trường

 

khi ê lectron rời tụ: x = l =5.10-2 (m)

 

ĐIỆN TÍCH CÂN BẰNG TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU

1. Một viên bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích V = 10 mm3, khối lượng m = 9.10-5. Dầu có khối lượng riêng D = 800 kg/m3. Tất cả được đặt trong một điện trường đều, hướng thẳng đứng từ trên xuống, E = 4,1.105 V/m. Tìm điện tích của bi để nó nằm cân bằng lơ lửng trong dầu. Cho g = 10 m/s2.

 

Bài 4.20 BT cơ bản và NC Vật lý THPT – Vũ Thanh Khiết

Cho mạch điện như hình vẻ, C1 = C4 = 3F;

C2 = C3 = 1,5 F; Ban đầu các tụ chưa tích điện và khóa K mở.

Đặt vào mạch một hiệu điện thế UAB 24V.

a) Tính điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ

b) Đóng khóa K. Tính điện tích và hiệu điện thế

của mỗi tụ điện. Ngay sau khi đóng khóa K, điện lượng chuyển qua khóa K bằng bao nhiêu và theo chiều nào?

 

Giải

Để tính điện tích chuyển qua K, ta xét tổng điện tích Q và Q’ trên các bản tụ nối với điểm E lúc đầu và sau khi đóng khóa K.

- Lúc đầu (chưa đóng khóa K): Q = -Q1 + Q2 = 0

- Lúc sau đóng khóa K:   Q’ = -Q1’+Q2’ = - 1,8.10-5 C.

Như vậy sau khi đóng khóa K đã có một lượng điện tích bắng

 Q = Q’ – Q = -1,8.10-5 C

Chuyển từ Đ đến E, làm thay đổi điện tích các tụ điện (điện tích dương chuyển động theo chiều ngược lại, nhưng dĩ nhiên ở đây là các êlectron mang điện tích âm dịch chuyển)

 

Biên soạn: Nguyễn Đức Hiền. DĐ: 0975544898. Website: http://duchien0108.violet.vn - page 1 -

nguon VI OLET