Tuyển tập sóng cơ hay và khó
Câu 1: Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng  và S1S2 = 5,6. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn và gần S1S2 nhất. MS1 – MS2 có độ lớn bằng 
A.  B.  C.  D. 
Phương pháp:
Điều kiện để tại M dao động cực đại là 
Điều kiện để tại M dao động cùng pha với hai nguồn là: 
Với k và k’ là các số nguyên.
Lời giải: 

Điều kiện để tại M dao động cực đại là 
Điều kiện để tại M dao động cùng pha với hai nguồn là: 
Với k và k’ là các số nguyên.
Do đó ta có:  với 
Lại có: 
Mà 
Chọn C.
Câu 2: Hai nguồn sóng kết hợp O1, O2 cách nhau 25 cm, dao động cùng pha. Ở mặt chất lỏng, điểm M cách O1, O2 lần lượt là 15 cm và 20 cm dao động với biên độ cực đại. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên MO2 nhiều hơn so với trên MO1 là 8. Xét các điểm trên mặt chất lỏng thuộc đường thẳng vuông góc với O1O2 tại O1, điểm dao động với biên độ cực đại cách M một đoạn nhỏ nhất là
A. 90,44 mm. B. 90,98 mm. C. 90,14 mm. D. 90,67 mm.
Phương pháp:
Số cực đại giao thoa: N = 2m + 1
Điều kiện cực đại: 
Cách giải:
Gọi số cực đại trên MO1 là m  số cực đại trên MO2 là m + 8
Tổng số cực đại giao thoa là:  (tính cả đường trung trực)
Vậy trên mỗi nửa đoạn  có m + 4 cực đại  tại m là cực đại bậc 4
Ta có: 
Số cực đại trên mỗi nửa đoạn  là: 
Ta có hình vẽ: 

Đặt MH = x, ta có:


Để N gần M nhất, khoảng cách O1N gần với x nhất
Gọi N là cực đại bậc k, O1N = y, ta có:

Với 


Chọn A.
Câu 3: Một sóng hình sin lan truyền trên một sợi dây đàn hồi theo chiều từ M đến O. Hình vẽ bên mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm  Cho tốc độ truyền sóng trên dây bằng 64 cm/s. Vận tốc của điểm N tại thời điểm  gần đúng với giá trị nào nhất sau đây? 

A. - 9,76 cm/s.  B. 26,66 cm/s. C. 36,41 cm/s.  D. - 36,41 cm/s. 
Câu 4. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn S1 và S2 có phương trình lần lượt là  tốc độ truyền sóng là 120 cm/s. Gọi I là trung điểm của S1S2. Hai điểm A, B nằm trên S1S2 lần lượt cách I một khoảng 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t gia tốc của điểm A là 12 cm/s2 thì gia tốc dao động tại điểm B có giá trị bằng 
A.  B. C. D. 
Phương pháp: 
Công thức tính bước sóng: 
Xét pha dao động của hai phần tử A và B.
Lời giải: 
Bước sóng: 
Biên độ dao động của hai phần tử A và B là: 

Ta thấy A và B là hai điểm thuộc hai bó sóng khác nhau, nên chúng dao động ngược pha, vì vậy ta có: 

Chọn A.
Câu 5: Trên một sợi dây dài, đang có sóng ngang truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t1 và  như hình vẽ. Li độ của các phần tử tại B và C ở thời điểm  lần lượt là  và  Biết  và nhỏ hơn một chu kì sóng. Tốc độ dao động cực đại của các phần tử trên dây bằng

A.  B.  C.  D. 
Phương pháp:
+ Đọc đồ thị
+ Sử dụng vòng tròn lượng giác
Cách giải: 

Từ đồ thị, xác định các điểm B, C tại thời điểm  trên vòng tròn lượng giác, ta có: 

Ta có: 
Từ vòng tròn lượng giác, ta có: 
Từ đây ta suy ra 
Lại có: 
Tốc độ dao động cực đại
nguon VI OLET