ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LẦN 3
Câu 1. Một lan truyền theo trục Ox có phương trình u = 2cos(4πt - 0,2π) (cm). trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng của sóng cơ này là
A. 0,1 m. B. 10 cm. C. 0,2 m. D. 20 cm.
Câu 2. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm. Động năng của vật tại vị trí cách biên 3 cm là
A. 0,035 J. B. 350 J. C. 750 J. D. 0,075 J.
Câu 3. Hợp lực tác dụng lên một vật dao động điều hòa có biểu thức F = 2cos4πt (N). Biết khối lượng của vật là 400 g. Gia tốc của vật tại thời điểm ban đầu là
A. 0,8 m/s2. B. 0,8π m/s2. C. 5 m/s2. D. 5π m/s2.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử đều bằng nhau.
B. Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời cùng pha nhau.
C. Công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R đạt cực đại.
Câu 5. Công thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l nơi có gia tốc trọng trường g là
A. T = 2π. B. T = 2π. C. T = . D. T = .
Câu 6. Để đo gia tốc trọng trường, một học sinh đã làm như sau: treo vào sợi chỉ mãnh một vật có khối lượng m để làm thành một con lắc đơn có chiều dài 99 cm; kích thích cho con lắc dao động với biên độ nhỏ thì thấy nó thực hiện được 10 dao động toàn phần trong 20 giây. Gia tốc trong trường tính được trong phép đo nói trên gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9,81 m/s2. B. 9,87 m/s2. C. 9,77 m/s2. D. 10 m/s2.
Câu 7. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
A. ( = . B. ( = vf. C. ( = . D. ( = .
Câu 8. Sóng âm truyền được trong môi trường nào?
A. Chỉ trong chất lỏng và chất rắn. B. Chỉ trong chất khí.
C. trong mọi chất kể cả chân không. D. Trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
Câu 9. Một sợi dây đàn có hai đầu cố định, chiều dài l. Khi gảy đàn, nếu trên dây có sóng dừng với k bụng sóng thì liên hệ giữa chiều dài dây đàn l và bước sóng ( lan truyền trên dây là
A. l = k( B. l = (2k + 1). C. l = k. D. l = (2k + 1).
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng âm?
A. Với các sóng âm nghe được thì âm nghe càng cao (càng thanh) khi tần số càng lớn.
B. Tai người có thể nghe được sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz khi âm có cường độ đủ lớn.
C. Trong cùng một môi trường sóng siêu âm lan truyền nhanh hơn sóng hạ âm.
D. Sáng âm là sóng cơ lan truyền trong môi trường vật chất.
Câu 11. Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L = H một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200cos100πt (V). Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm là 100V thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch có độ lớn là
A. 4 A. B. 2A. C. 2A. D. 2 A.
Câu 12. Cường độ dòng điện tức thời chạy trong một mạch điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos100πt (A). cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 4A. B. I = 8A. C
nguon VI OLET