BÀI TOÁN VỀ TỐC ĐỘ, VẬN TỐC TRUNG BÌNH
Ví dụ 1.Vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(ωt + π/3) cm. Khoảng thời gian ngắn nhất kề từ khi vậtdao động đến thời điểm vận tốc bằng 0 lần hai là 2 s.
a) Tính Smax trong 1,25 s.
b) Tính Smax; Smin trong 9/8 s.
c) Tính tốc độ trung bình max; min trong 5,5 s.
Ví dụ 2.Vật dao động điều hòa với phương trìnhx = 4cos(ωt +π/6) cm. Khoảng thời gian ngắn nhất kề từ khi vậtdao động đến thời gia tốc đổi chiều lần đầu tiên là 0,25 s.
a) Tính Smax trong 1 s.
b) Tính Smax; Smin trong 2,625 s.
c) Tính tốc độ trung bình max; min trong 2,75 s.
Ví dụ 3.Vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(8πt + ) cm. Tính tốc độ trung bình:
a) t = 0 → t =(s).
b) t = 0 →t =(s).
c) t = (s) →t =(s).
d) t =(s) →t =(s).
Ví dụ 4.Vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt + π/6) cm.
a) Trong khoảng thời gian t = 0 →t =(s) vật qua li độ x = 5cm; x = - 5cm bao nhiêu lần?
b)Trong khoảng thời gian t =(s) →t =(s) vật qua li độ x = -5 cm; x = 5cm bao nhiêu lần?
Ví dụ 5.Vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt + π/2) cm.
a) Trong khoảng thời gian t = 0 →t = 3 (s) vật qua li độ x = -2 cm; x = 2cm bao nhiêu lần?
b) Trong khoảng thời gian t =(s) →t = 2(s) vật qua li độ x = 2cm; x = - 2cm bao nhiêu lần?
c) Trong khoảng thời gian lầnt =(s) →t =(s) vật qua li độ x = 2 cm; x = -1 cm; x = - 3,5 cmbao nhiêu lần
d) Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t =(s) →t =(s)?
Ví dụ 6.Vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(3πt) cm. Xác định số lần vật có tốc độ 6π cm/s trongkhoảng thời gian từ 1 s đến 2,5 s.
Ví dụ 7.Vật dao động điều hòa có vận tốc bằng 0 ở hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,6 s và t2 = 3,3 s. Tính từ thời điểm t = 0 đến t2 vật qua vị trí cân bằng mấy lần?
Ví dụ 8.Vật dao động điều hòa với phương trìnhx = 2cos(3πt + ) cm. Số lần vật đạt được tốc độ cực đại tronggiây đầu tiên là bao nhiêu?
Ví dụ 9.Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(2πt + ) cm.
a) Trong khoảng thời gian t = 0 →t =(s) thì S = ?
b) Trong khoảng thời gian t =(s) → t = (s) vật qua li độ x = - 2,5 cm; x = -1 cm bao nhiêu lần?
c) Tính tốc độ trung bình trong khoảng thời gian t =(s) →t =(s)
d) Tại thời điểm t vật có li độ x = –2,5 cm và đang giảm. Sau đó 0,25 s thì vật có li độ bằng bao nhiêu?
e) Tại thời điểm t vật có li độ x = 2,5cm và đang tăng. Sau đó 0,25 s thì vật có li độ bằng bao nhiêu?
Ví dụ 10.Vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(4πt + π/6) cm.
a) Tính từ thời điểm ban đầu, lần 2012 vật qua li độ x = - 5 cm theo chiều dương vào thời điểm nào?
b) Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t =(s) → t =(s) ?
c) Khoảng thời gian màtrong một chu kỳ bằng bao nhiêu?
d) Trong khoảng thời gian t =(s) → t =(s) vật qua li độ x = -5 cm; x = 3 cm bao nhiêu lần?
e) Tại thời điểm t vật có li độ x = -5 cm và đang giảm. Sau đó 0,125 s thì vật có li độ bằng bao nhiêu?
f) Khoảng thời gian mà
nguon VI OLET