Họ và tên :………………………………….

Lớp : 11 .......     

ĐỀ THI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2011 – 2012

Môn   VẬT LÝ 11 – Ban cơ bản

Điểm

 

 

PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm)                                                                               

Mã đề: 194

 

Câu 1: Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1=1cm, thị kính có tiêu cự 4cm, độ dài quang học 16 cm. Người quan sát mắt không có tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm. Số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực có giá trị nào sau đây?              A. 5.                            B. 160.                            C. 3,2.                                          D. 80.

Câu 2: Đơn vị của từ thông là:     A. Vêbe (Wb). B. Tesla (T). C. Henri (H). D. Culông (C).

Câu 3: Độ lớn của lực Lorenxơ được tính bằng công thức nào sau đây?

A. f =. B. f =. C. f= . D. f =  .

Câu 4: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm, điểm cực viễn cách mắt 50cm. Tìm độ tụ kính phải đeo để nhìn vật ở vô cùng mà không phải điều tiết. (Đeo kính sát mắt)

A. -6,67 đp. B. 6,67 đp. C. 2 đp. D. -2đp.

Câu 5: Một thấu kính có độ tụ D = -5đp, đó là:

A. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = -20cm. B. thấu kính phân kì, có tiêu cự f = -20cm.

C. thấu kính phân kì, có tiêu cự f = -0,2cm. D. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng.

A. Điều kiện để có phản xạ toàn phần là ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang hơn và góc tới nhỏ hơn góc giới hạn.

B. Công dụng của cáp quang là để truyền thông tin và được dùng nội soi trong Y học.

C. Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn, ta luôn luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ hai.

D. Điều kiện để có phản xạ toàn phần là ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường kém chiết quang hơn và góc tới lớn hơn góc giới hạn.

Câu 7: Một tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất n=.Dưới góc khúc xạ r bằng bao nhiêu thì tia phản xạ vuông góc với tia tới?  A. 450.                            B. 900.                            C. 600.                            D. 300.

Câu 8: Độ lớn suất điện động tự cảm tỉ lệ với

A. cường độ dòng điện trong mạch.            B. tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.

C. từ thông qua mạch.                                 D. cảm ứng từ.

Câu 9: Công thức tính số bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực:

A. . B. . C. . D. .

Câu 10: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 100cm đặt trong một từ trường đều B=0,1Tvà vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Dòng điện qua dây có cường độ 10A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có giá trị:  A. 10N.              B. 100N.      C. 0,1N.              D. 1N.

Câu 11: Phát biểu nào dưới đây không chính xác? Chiếu một chùm sáng vào mặt bên của một lăng kính ở trong không khí:

A. Luôn luôn có chùm sáng ló ra mặt bên thứ 2.        B. Góc khúc xạ r bé hơn góc tới i.

C. Góc tới r’tại mặt bên thứ 2 bé hơn góc ló i’.          D. Chùm sáng bị lệch khi đi qua lăng kính.

Câu 12: Chọn đáp án đúng. Từ trường không tương tác với

A. Các nam châm đứng yên. B. Các nam châm chuyển động.  C. Các điện tích đứng yên. D. Các điện tích chuyển động.

Câu 13: Một khung dây tròn có đường kính 6,28cm gồm 100 vòng dây, đặt khung dây trong không khí. Cho dòng điện có cường độ 1(A) chạy qua vòng dây. Cho . Cảm ứng từ tại tâm khung dây có giá trị là

A. 10-5 (T). B. 1 (mT). C. 2 (mT). D. 2.10-5 (T).

Câu 14: Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm cho ảnh thật cao gấp 4 lần vật. Ảnh và vật cách nhau một khoảng:               A. 45cm.              B. 125cm.              C. 75cm.              D. 60cm.

PHẦN TỰ LUẬN: ( 4 điểm)

Bài 1. Một khung dây phẳng gồm 200 vòng dây, diện tích 200cm2, đặt trong từ trường đều có

B= 0,5T.Véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 300.

a. Tìm từ thông qua khung dây đó?

b. Cho từ trường thay đổi đều từ 0,5T đến B1 trong khoảng thời gian 0,02s thì suất điện điện động xuất hiện trong khung dây có giá trị -20V. Tìm giá trị của B1?

Bài 2. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm, đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính, điểm A nằm trên trục chính  cách thấu kính 30cm.

a. Xác định vị trí, tính chất, số phóng đại ảnh và vẽ ảnh.

b. Cố định thấu kính dịch chuyển vật theo chiều nào, một đoạn bao nhiêu để có ảnh cùng chiều lớn gấp 2 lần vật.

                                                                                    - 1 -


 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

MÔN VẬT LÝ                                  

Mã đề: 193

 

I. Trắc nghiệm                                                           

Câu 1. Một vật phẳng AB cao 4cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, ảnh của vật cao 2cm và cách vật 40cm. Vị trí của vật và ảnh so với thấu kính là?

 A. d = - 80cm; d'= 40cm B. d = 80cm; d'= - 40cm C. d = - 80cm; d'= - 40cm D. d = 40cm; d'= - 80cm

Câu 2. Chọn câu sai.  Xét ảnh cho bởi thấu kính :

 A. Với thấu kính hội tụ L, vật thật cách L là d = 2f (f là tiêu cự) thì ảnh cũng cách L là 2f.

 B. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật.

 C. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.

 D. Vật ở tiêu diện vật thì ảnh ở xa vô cực.

Câu 3. Phát biểu nào dưưới đây là Đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngưược chiều với chiều của đưường sức từ.

 A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cưường độ dòng điện.

 B.  Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.

 C.  giảm khi tăng cường độ dòng điện.

 D.  Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện.  

Câu 4. Một ống dây dài 50 (cm), cưường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Số vòng dây của ống dây là:

 A.  418 B.  250 C.  497  D.  320

Câu 5. Chiếu một tia sáng từ không khí vào môi trường có chiết xuất n=. Biết rằng tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới i có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

 A. i = 600 B.  i = 450  C.  i = 750 D.  i = 300

Câu 6. Mắt có tật gì? nếu có đặc điểm sau: OCc= 50cm; OCv= vô cực (mắt vẫn phải điều tiết), với O là quang tâm của mắt.

 A. Mắt lão hoá. B. Mắt bình thường. C. Mắt viễn thị. D. Mắt cận thị.

Câu 7. Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nưước (n = 4/3), độ cao mực nưước h = 60 (cm). Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nưước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là:

 A. r = 55 (cm). B. r = 49 (cm). C. r = 51 (cm). D. r = 53 (cm).

Câu 8. Một chậu nước chứa một lớp nước dày 24 (cm), chiết suất của nước là n = 4/3. Mắt đặt trong không khí, nhìn gần như vuông góc với mặt nước sẽ thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một đoạn bằng

 A. 18 (cm). B. 8 (cm). C. 23 (cm). D. 6 (cm).

Câu 9. Một người khi đeo kính có độ tụ D =-2điôp thì có khả năng nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 0,2m. Vậy khoảng nhìn rõ gần nhất khi không đeo kính của người ấy là bao nhiêu? coi kính đeo sát mắt.

 A. 3,4cm B. 4,3cm C. 14,3cm D. 13,4cm

Câu 10. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính chữa tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt

 A. 17,5 (cm). B. 15,0 (cm). C. 22,5 (cm). D. 16,7 (cm).

Câu 11. Đặt vật cách thấu kính hội tụ 12cm ta thu đưược một ảnh thật cao gấp ba lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là

 A. 12cm B. 9cm C. 9cm và 18cm D. 18cm

Câu 12. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nưước là:

 A. i < 62044'. B. i < 41048'. C. i ≥ 62044'. D. i < 48035'

II. Tự luận

Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 20cm.

a. Tính độ tụ của kính mà người đó phải đeo để nhìn thấy được các vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết.

b. người này đọc một thông báo cách mắt 40cm mà quyên không đeo kính. Trong tay người đó có một thấu kính phân kỳ tiêu cự -15cm. hỏi để đọc thông báo mà không cần điều tiết thì phải đặt thấu kính này cách mắt bao nhiêu.

 

 

 

 

 

                                                                                    - 1 -


 

 

                                                        ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

Mã đề: 194

MÔN VẬT LÝ

     I. Trắc nghiệm                                                                                                                        

Câu 1. Một vật phẳng AB cao 4cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, ảnh của vật cao 2cm và cách vật 40cm. Vị trí của vật và ảnh so với thấu kính là?

 A. d = - 80cm; d'= - 40cm B. d = 80cm; d'= - 40cm C. d = - 80cm; d'= 40cm D. d = 40cm; d'= - 80cm

Câu 2. Phát biểu nào dưưới đây là Đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đưường sức từ, chiều của dòng điện ngưược chiều với chiều của đưường sức từ.

 A.  Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.

 B. Lực từ luôn bằng không khi tăng cưường độ dòng điện.

 C.  Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện.  

 D.  giảm khi tăng cường độ dòng điện.

Câu 3. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngưược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:

 A. 7,5.10-6 (T) B. 5,0.10-6 (T) C. 5,0.10-7 (T) D. 7,5.10-7 (T)

Câu 4. Đặt vật cách thấu kính hội tụ 12cm ta thu đưược một ảnh thật cao gấp ba lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là

 A. 9cm và 18cm B. 9cm C. 12cm D. 18cm

Câu 5. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cách thấu kính một khoảng là d. Ảnh của vật nhỏ hơn vật khi

 A. d = f. B. 0 < d < f. C. d > 2f. D. f < d < 2f.

Câu 6. Chiết suất tuyệt đối của một môi trưường truyền ánh sáng

 A. luôn bằng 1. B. luôn lớn hơn 1. C.  luôn nhỏ hơn 1. D.  luôn lớn hơn 0.

Câu 7. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i đưược tính theo công thức

 A. tani = n B. tani = 1/n C. sini = n D. sini = 1/n

Câu 8. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, cách thấu kính một khoảng là d. Ảnh của vật

 A. luôn lớn hơn vật.  B. là ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

 C. ở xa vô cùng khi d = . D. là ảnh thật khi d > .

u 9. Mắt có tật gì? nếu có đặc điểm sau: OCc= 50cm; OCv= vô cực (mắt vẫn phải điều tiết), với O là quang tâm của mắt.

 A. Mắt bình thường. B. Mắt viễn thị. C. Mắt cận thị. D. Mắt lão hoá.

Câu 10. Chọn câu sai.  Xét ảnh cho bởi thấu kính :

 A. Với thấu kính hội tụ L, vật thật cách L là d = 2f (f là tiêu cự) thì ảnh cũng cách L là 2f.

 B. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.

 C. Vật ở tiêu diện vật thì ảnh ở xa vô cực.

 D. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật.

Câu 11. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nưước là:

 A. i < 62044'. B. i ≥ 62044'. C. i < 48035' D. i < 41048'.

Câu 12. Chọn phát biu sai

 A. Khi mt điu tiết thì khong cách giữa thuỷ tinh thể và võng mc thay đổi.

 B.  Mt Điều tiết tối đa khi vật nằm ở điểm cực cận của mắt.

 C.  S điu tiết là sự thay đi độ cong c mt giới hn của thuỷ tinh th để nh hin rõ trên võng mc.

 D. Khi mt điu tiết thì tiêu c ca thuỷ tinh th thay đổi.

II. Tự luận

Một người cận thị về già chỉ còn nhìn rõ được những vật trong khoảng cách từ 0,4m đến 1m.

a.  Để nhìn rõ được những vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết, người đó phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? Khi đeo kính này điểm cực cận mới cách mắt bao nhiêu?

b. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm, người đó phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu,? Khi đeo kính này điểm cực viễn mới cách mắt bao nhiêu?

.

.

                                                                                    - 1 -


 

.

                                                                                    - 1 -


                                            ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

Mã đề: 364

MÔN VẬT LÝ

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cách thấu kính một khoảng là d. Ảnh của vật nhỏ hơn vật khi

 A. d = f. B. d > 2f. C. 0 < d < f. D. f < d < 2f.

Câu 2. Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới:

 A. i > 420. B.  i < 490. C. i > 490. D.  i > 430.

Câu 3. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i đưược tính theo công thức

 A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = n D. tani = 1/n

Câu 4. Một chậu nước chứa một lớp nước dày 24 (cm), chiết suất của nước là n = 4/3. Mắt đặt trong không khí, nhìn gần như vuông góc với mặt nước sẽ thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một đoạn bằng

 A. 23 (cm). B. 6 (cm). C. 8 (cm). D. 18 (cm).

Câu 5.  Mắt không có tật là mắt, khi không điều tiết, có:

 A. tiêu điểm nằm trước võng mạc. B. tiêu điểm nằm trên võng mạc.

 C. tiêu điểm nằm sau võng mạc. D. độ tụ lớn nhất.

Câu 6. Thấu kính phân kì có tiêu cự f = -10cm. Vật thật AB cho ảnh cùng chiều và cao bằng nửa vật. Vật cách thấu kính một đoạn:

 A.  d = 10cm. B.  d = 5cm.  C.  d = 15cm.   D.  d = 30cm.

Câu 7. Một dòng điện có cưường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng

 A. 5 (cm) B. 10 (cm) C. 25 (cm) D.  2,5 (cm)

Câu 8. Phát biểu nào dưưới đây là Đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đưường sức từ, chiều của dòng điện ngưược chiều với chiều của đưường sức từ.

 A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cưường độ dòng điện.

 B.  Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện.  

 C.  Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.

 D.  giảm khi tăng cường độ dòng điện.

Câu 9. Đặt vật cách thấu kính hội tụ 12cm ta thu đưược một ảnh thật cao gấp ba lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là

 A. 9cm và 18cm B. 12cm C. 9cm D. 18cm

Câu 10. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:

 A. 0,03 (V).  B. 0,06 (V) C. 0,04 (V). D.  0,05 (V).

Câu 11. Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:

 A.  6 (V). B.  2 (V). C.  1 (V). D.  4 (V).

Câu 12. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trưường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc α hợp bởi dây MN và đưường cảm ứng từ là:

 A. 300 B.  0,50 C.  900 D.  600

II. Tự luận

Một người mắt có khoảng cực cận là 50cm và khoảng cực viễn là 2m.

a. Để nhìn rõ một vật ở xa mắt phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? Khi đó điểm cực cận cách mắt bao nhiêu?

b. Muốn đọc sách ở vị trí cách mắt 25cm thì người này phải đeo kính có dộ tụ bao nhiêu?  Và khi đeo kính này người đó có thể nhìn được vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?

.

 

                                                                                    - 1 -


                                             ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

Mã đề: 466

MÔN VẬT LÝ

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngưược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:

 A. 7,5.10-7 (T) B. 7,5.10-6 (T) C. 5,0.10-6 (T) D. 5,0.10-7 (T)

Câu 2. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trưường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc α hợp bởi dây MN và đưường cảm ứng từ là:

 A.  900 B.  600 C. 300 D.  0,50 

Câu 3. Một vật phẳng AB cao 4cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, ảnh của vật cao 2cm và cách vật 40cm. Vị trí của vật và ảnh so với thấu kính là?

 A. d = - 80cm; d'= 40cm B. d = 80cm; d'= - 40cm C. d = 40cm; d'= - 80cm D. d = - 80cm; d'= - 40cm

Câu 4. Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới:

 A. i > 420. B. i > 490. C.  i < 490. D.  i > 430.

Câu 5. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:

 A. 0,04 (V). B.  0,05 (V). C. 0,03 (V).  D. 0,06 (V)

Câu 6. Chiết suất tuyệt đối của một môi trưường truyền ánh sáng

 A. luôn lớn hơn 1. B.  luôn lớn hơn 0. C. luôn bằng 1. D.  luôn nhỏ hơn 1.

Câu 7. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính chữa tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt

 A. 22,5 (cm). B. 15,0 (cm). C. 16,7 (cm). D. 17,5 (cm).

Câu 8. Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng?

 A.  Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực.

 B.  Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần.

 C.  Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực.

 D.  Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần.

Câu 9. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, cách thấu kính một khoảng là d. Ảnh của vật

 A. là ảnh thật khi d > .  B. ở xa vô cùng khi d = .

 C. luôn lớn hơn vật.  D. là ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

Câu 10. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i đưược tính theo công thức

 A. sini = n B. tani = 1/n C. tani = n D. sini = 1/n

Câu 11. Một dòng điện có cưường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng

 A. 5 (cm) B. 25 (cm) C. 10 (cm) D.  2,5 (cm)

Câu 12.  Mắt không có tật là mắt, khi không điều tiết, có:

 A. tiêu điểm nằm trước võng mạc. B. độ tụ lớn nhất.

 C. tiêu điểm nằm trên võng mạc. D. tiêu điểm nằm sau võng mạc.

II. Tự luận

Một  thấu kính hội tụ có tiêu cự 6cm, Vật sáng AB đặt trên trục chính  và thẳng góc có A nằm trên trục chính cho ảnh thật A’B’ cách vật 25cm.

a. Hãy xác định vị trí vật và vị trí ảnh, và vẽ hình theo tỉ lệ.

b. Tính độ phóng đại ảnh biết vật cao 2cm.

                                                                                    - 1 -


                                                  ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

Mã đề: 602

MÔN VẬT LÝ

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngưược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:

 A. 5,0.10-7 (T) B. 7,5.10-7 (T) C. 5,0.10-6 (T) D. 7,5.10-6 (T)

Câu 2. Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là:

 A. 6.10-7 (Wb). B. 5,2.10-7 (Wb).  C. 3.10-7 (Wb). D.  3.10-3 (Wb).

Câu 3. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cách thấu kính một khoảng là d. Ảnh của vật nhỏ hơn vật khi

 A. f < d < 2f. B. d > 2f. C. 0 < d < f. D. d = f.

Câu 4. Chiếu một tia sáng từ không khí vào môi trường có chiết xuất n=. Biết rằng tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới i có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

 A.  i = 450  B.  i = 300  C. i = 600 D.  i = 750

Câu 5. Chiết suất tuyệt đối của một môi trưường truyền ánh sáng

 A.  luôn nhỏ hơn 1. B. luôn lớn hơn 1. C.  luôn lớn hơn 0. D. luôn bằng 1.

Câu 6. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:

 A. 0,03 (V).  B. 0,04 (V). C.  0,05 (V). D. 0,06 (V)

Câu 7. Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nưước (n = 4/3), độ cao mực nưước h = 60 (cm). Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nưước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là:

 A. r = 53 (cm). B. r = 51 (cm). C. r = 55 (cm). D. r = 49 (cm).

Câu 8. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trưường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc α hợp bởi dây MN và đưường cảm ứng từ là:

 A.  900 B.  600 C. 300 D.  0,50 

Câu 9. Thấu kính phân kì có tiêu cự f = -10cm. Vật thật AB cho ảnh cùng chiều và cao bằng nửa vật. Vật cách thấu kính một đoạn:

 A.  d = 15cm.  B.  d = 10cm. C.  d = 5cm.   D.  d = 30cm.

Câu 10. Một người khi đeo kính có độ tụ D =-2điôp thì có khả năng nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 0,2m. Vậy khoảng nhìn rõ gần nhất khi không đeo kính của người ấy là bao nhiêu? coi kính đeo sát mắt.

 A. 4,3cm B. 13,4cm  C. 3,4cm D. 14,3cm

Câu 11. Một chậu nước chứa một lớp nước dày 24 (cm), chiết suất của nước là n = 4/3. Mắt đặt trong không khí, nhìn gần như vuông góc với mặt nước sẽ thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một đoạn bằng

 A. 18 (cm). B. 8 (cm). C. 23 (cm). D. 6 (cm).

Câu 12. Một dòng điện có cưường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng

 A.  2,5 (cm) B. 5 (cm) C. 25 (cm) D. 10 (cm)

II. Tự luận

Một người nhìn rõ được những vật ở xa nhất cách mắt 50cm và gần nhất cách mắt 15cm.

a. Hỏi người ấy mắc tật gì? Tính độ tụ của kính phải đeo để sửa tật. Kính coi như đeo sát mắt . Khi đeo kính người đó nhìn rõ được vật nằm trong khoảng nào trước mắt.

b. Nếu đưa kính cách mắt 2cm thì  người ấy sẽ nhìn rõ được vật nằm trong khoảng nào trước mắt.

                                                                                    - 1 -


                                                  ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

Mã đề: 636

MÔN VẬT LÝ

   I. Trắc nghiệm                                                             

Câu 1. Mắt có tật gì? nếu có đặc điểm sau: OCc= 50cm; OCv= vô cực (mắt vẫn phải điều tiết), với O là quang tâm của mắt.

 A. Mắt viễn thị. B. Mắt cận thị. C. Mắt lão hoá. D. Mắt bình thường.

Câu 2. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính chữa tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt

 A. 17,5 (cm). B. 16,7 (cm). C. 22,5 (cm). D. 15,0 (cm).

Câu 3. Đặt vật cách thấu kính hội tụ 12cm ta thu đưược một ảnh thật cao gấp ba lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là

 A. 12cm B. 18cm C. 9cm và 18cm D. 9cm

Câu 4. Một chậu nước chứa một lớp nước dày 24 (cm), chiết suất của nước là n = 4/3. Mắt đặt trong không khí, nhìn gần như vuông góc với mặt nước sẽ thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một đoạn bằng

 A. 18 (cm). B. 6 (cm). C. 8 (cm). D. 23 (cm).

Câu 5. Chọn câu sai.  Xét ảnh cho bởi thấu kính :

 A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.

 B. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật.

 C. Với thấu kính hội tụ L, vật thật cách L là d = 2f (f là tiêu cự) thì ảnh cũng cách L là 2f.

 D. Vật ở tiêu diện vật thì ảnh ở xa vô cực.

Câu 6. Một ống dây dài 50 (cm), cưường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Số vòng dây của ống dây là:

 A.  320 B.  250  C.  497  D.  418             

Câu 7. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:

 A. 0,06 (V) B. 0,03 (V). C. 0,04 (V). D.  0,05 (V).

Câu 8. Phát biểu nào dưưới đây là Đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đưường sức từ, chiều của dòng điện ngưược chiều với chiều của đưường sức từ.

 A.  Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.

 B.  Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện.  

 C.  giảm khi tăng cường độ dòng điện.

 D. Lực từ luôn bằng không khi tăng cưường độ dòng điện.

Câu 9. Chọn phát biu sai

 A. Khi mt điu tiết thì khong cách giữa thuỷ tinh thể và võng mc thay đổi.

 B.  S điu tiết là sự thay đi độ cong c mt giới hn của thuỷ tinh th để nh hin rõ trên võng mc.

 C. Khi mt điu tiết thì tiêu c ca thuỷ tinh th thay đổi.

 D.  Mt Điều tiết tối đa khi vật nằm ở điểm cực cận của mắt.

Câu 10. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trưường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc α hợp bởi dây MN và đưường cảm ứng từ là:

 A.  900 B.  0,50 C. 300 D.  600

Câu 11. Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới:

 A.  i < 490. B. i > 490. C. i > 420. D.  i > 430.

Câu 12. Một người nhìn xuống đáy một chậu nưước (n = 4/3). Chiều cao của lớp nưước trong chậu là 20 (cm). Ngưười đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nưước một khoảng bằng

 A. 15 (cm) B. 25 (cm) C. 20 (cm) D. 10 (cm)

II. Tự luận

Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm.

a. Xác định độ tụ của kính phải đeo để nhìn rõ vật ở xa vô cùng mà không phải điều tiết.

b. Khi đeo kính người này có thể đọc được trang sách cách mắt gần nhất 20cm. hỏi khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người này khi không đeo kính là bao nhiêu. Coi kính đeo sát mắt

                                                                                    - 1 -


                                                      ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

Mã đề: 704

MÔN VẬT LÝ

I. Trắc nghiệm

Câu 1.  Mt bị tt vin th:

 A. Có tiêu đim nh F' trước võng mạc.

 B. Đeo kính hội tụ hoc kính phân kì thích hợp đ nhìn rõ vt xa.

 C. Có đim cực vin vô cc.

 D.  Nhìn vt xa phi điu tiết.

Câu 2. Một vật phẳng AB cao 4cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, ảnh của vật cao 2cm và cách vật 40cm. Vị trí của vật và ảnh so với thấu kính là?

 A. d = 40cm; d'= - 80cm B. d = 80cm; d'= - 40cm C. d = - 80cm; d'= - 40cm D. d = - 80cm; d'= 40cm

Câu 3. Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng?

 A.  Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần.

 B.  Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực.

 C.  Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực.

 D.  Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần.

Câu 4. Thấu kính phân kì có tiêu cự f = -10cm. Vật thật AB cho ảnh cùng chiều và cao bằng nửa vật. Vật cách thấu kính một đoạn:

 A.  d = 30cm. B.  d = 15cm.  C.  d = 5cm.   D.  d = 10cm.

Câu 5. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngưược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:

 A. 7,5.10-6 (T) B. 5,0.10-7 (T) C. 7,5.10-7 (T) D. 5,0.10-6 (T)

Câu 6. Một người khi đeo kính có độ tụ D =-2điôp thì có khả năng nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 0,2m. Vậy khoảng nhìn rõ gần nhất khi không đeo kính của người ấy là bao nhiêu? coi kính đeo sát mắt.

 A. 13,4cm  B. 3,4cm C. 4,3cm D. 14,3cm

Câu 7. Mắt có tật gì? nếu có đặc điểm sau: OCc= 50cm; OCv= vô cực (mắt vẫn phải điều tiết), với O là quang tâm của mắt.

 A. Mắt cận thị. B. Mắt bình thường. C. Mắt viễn thị. D. Mắt lão hoá.

Câu 8. Một dòng điện có cưường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng

 A.  2,5 (cm) B. 5 (cm) C. 25 (cm) D. 10 (cm)

Câu 9. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cách thấu kính một khoảng là d. Ảnh của vật nhỏ hơn vật khi

 A. d > 2f. B. d = f. C. f < d < 2f. D. 0 < d < f.

Câu 10. Một ống dây dài 50 (cm), cưường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Số vòng dây của ống dây là:

 A.  320 B.  497  C.  418  D.  250             

Câu 11. Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nưước (n = 4/3), độ cao mực nưước h = 60 (cm). Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nưước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là:

 A. r = 49 (cm). B. r = 55 (cm). C. r = 53 (cm). D. r = 51 (cm).

Câu 12. Đặt vật cách thấu kính hội tụ 12cm ta thu đưược một ảnh thật cao gấp ba lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là

 A. 9cm và 18cm B. 9cm C. 18cm D. 12cm

II. Tự luận

Một người mắt có khoảng cực cận là 50cm và khoảng cực viễn là 2m.

a. Để nhìn rõ một vật ở xa mắt phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? Khi đó điểm cực cận cách mắt bao nhiêu?

b. Muốn đọc sách ở vị trí cách mắt 25cm thì người này phải đeo kính có dộ tụ bao nhiêu?  Và khi đeo kính này người đó có thể nhìn được vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?

                                                                                    - 1 -


                                                     ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

Mã đề: 738

MÔN VẬT LÝ

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cách thấu kính một khoảng là d. Ảnh của vật nhỏ hơn vật khi

 A. f < d < 2f. B. d > 2f. C. 0 < d < f. D. d = f.

Câu 2. Chọn câu sai.  Xét ảnh cho bởi thấu kính :

 A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.

 B. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật.

 C. Vật ở tiêu diện vật thì ảnh ở xa vô cực.

 D. Với thấu kính hội tụ L, vật thật cách L là d = 2f (f là tiêu cự) thì ảnh cũng cách L là 2f.

Câu 3.  Mắt không có tật là mắt, khi không điều tiết, có:

 A. tiêu điểm nằm trước võng mạc. B. tiêu điểm nằm sau võng mạc.

 C. độ tụ lớn nhất.  D. tiêu điểm nằm trên võng mạc.

Câu 4. Phát biểu nào dưưới đây là Đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đưường sức từ, chiều của dòng điện ngưược chiều với chiều của đưường sức từ.

 A.  Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.

 B. Lực từ luôn bằng không khi tăng cưường độ dòng điện.

 C.  Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện.  

 D.  giảm khi tăng cường độ dòng điện.

Câu 5. Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nưước (n = 4/3), độ cao mực nưước h = 60 (cm). Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nưước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là:

 A. r = 49 (cm). B. r = 51 (cm). C. r = 53 (cm). D. r = 55 (cm).

Câu 6. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nưước là:

 A. i < 62044'. B. i < 48035' C. i < 41048'. D. i ≥ 62044'.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng?

 A.  Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực.

 B.  Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần.

 C.  Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực.

 D.  Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần.

Câu 8. Chiếu một tia sáng từ không khí vào môi trường có chiết xuất n=. Biết rằng tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới i có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

 A.  i = 450  B.  i = 750 C. i = 600 D.  i = 300

Câu 9. Chọn phát biu sai

 A.  S điu tiết là sự thay đi độ cong c mt giới hn của thuỷ tinh th để nh hin rõ trên võng mc.

 B. Khi mt điu tiết thì tiêu c ca thuỷ tinh th thay đổi.

 C. Khi mt điu tiết thì khong cách giữa thuỷ tinh thể và võng mc thay đổi.

 D.  Mt Điều tiết tối đa khi vật nằm ở điểm cực cận của mắt.

Câu 10. Một vật phẳng AB cao 4cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, ảnh của vật cao 2cm và cách vật 40cm. Vị trí của vật và ảnh so với thấu kính là?

 A. d = - 80cm; d'= 40cm B. d = - 80cm; d'= - 40cm C. d = 40cm; d'= - 80cm D. d = 80cm; d'= - 40cm

Câu 11. Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới:

 A.  i < 490. B.  i > 430. C. i > 420. D. i > 490.

Câu 12. Một ngưười cận thị phải đeo kính cận số 0,5 dp. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, ngưười đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là:

 A. 1,0 (m). B.  2,0 (m). C. 0,5 (m). D. 1,5 (m).

II. Tự luận

Để nhìn được vật ở xa vô cùng mà không phải điều tiết một người có mắt phải đeo kính có độ tụ +2,5 đp khi đó vật gần mắt nhất mà người đó có thể nhìn rõ được cách mắt 20cm, mắt đặt sát kính.

a. Xác định khoảng cực cận của mắt khi không đeo kính.

b. Nếu đưa kính cách mắt 2cm thì  người ấy sẽ nhìn rõ được vật nằm trong khoảng nào trước mắt.

 

 

 

 

 

                                                                                    - 1 -

nguon VI OLET