Thầy NGUYỄN VĂN DÂN

(Biên soạn)

===========

 

 

 

trong các đề thi tuyển sinh

Đại học & Cao đẳng

 

 

 

(Theo chương trình giảm tải mới nhất

của Bộ giáo dục & đào tạo)

 

 

 

 

 

- Mùa thi 2014 -

1

 


 

 

Bài toán 1. Một số khái niệm hay

 

Thường ra dưới dạng lý thuyết

a. Đồ thị một số hàm trong dao động điều hòa:

   a. Của x; v; a theo t là hình sin

   b. Của v theo x là một elip

   c. Gia tốc a theo x là một đoạn thẳng.

    Lưu ý: quỹ đạo của dao động điều hòa là một đoạn thẳng dài L = 2A.

b. Độ lệch pha

   Trong các hàm điều hòa hình sin, nếu B là đạo hàm của A thì B nhanh pha hơn A một góc 𝜋/2. Cụ thể:

     + v nhanh pha hơn x một góc 𝜋/2;

     + a nhanh pha hơn v một góc 𝜋/2;

     + a nhanh pha (ngược pha) hơn x một góc 𝜋.

   Lưu ý: pha của dao động biểu diễn vị trí và chiều chuyển động của vật.

c. Cách chứng minh một vật dao động điều hòa

   Bước 1: Xác định vị trí cân bằng của vật;

   Bước 2: Lập phương trình hợp lực tác dung lên vật ở VTCB;

   Bước 3: Lập phương trình hợp lực tác dung lên vật khi vật có li độ x; suy ra biểu thức lực hồi phục F = - kx;

   Bước 4: Dùng định luật 2 Newton  - kx = ma = mx’’

                 Suy ra x’’ = - 𝜔2x

   Bước 5: Kết luận vật dao động điều hòa với chu kỳ

d. Quãng đường đi được

   + Trong một chu kỳ là s = 4A;

   + Trong nửa chu kỳ là s = 2A

   + Các giá trị khác cần dùng sơ đồ thời gian (nêu phía bài toán 3)

  Sau nửa chu kỳ, vật sẽ ở đối xứng với vị trí ban đầu qua ly độ và đổi chiều ngược lại.

e. Chiều chuyển động của CLLX lúc t = 0:

   + 𝜑 > 0: vật chuyển động theo chiều âm;

   + 𝜑 < 0: vật chuyển động theo chiều dương.

g. Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình

    + Vận tốc trung bình  

     + Tốc độ  trung bình  

1

 


 

 

Bài toán 2. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 đến x2

 

 + x1 đến x2 (giả sử ):

                     với  .

 x1 đến x2 (giả sử ):

Hướng dẫn đăng ký tài liệu(số lượng có hạn)

 

  XOẠN TIN NHẮN:”TÔI MUỐN ĐĂNG KÝ TÀI

 LIỆU ĐỀ THI FILE WORD “

  

 RỒI GỬI ĐẾN SỐ ĐIỆN THOẠI:

 0969.912.851

 

                     với   
 

Bài toán 3. Tính quãng đường vật đi được trong thời gian t

 

    Phương pháp chung tìm quãng đường đi trong khoảng thời gian nào đó ta cần xác định:

      - Vị trí vật lúc t = 0 và chiều chuyển động của vật lúc đó;

      - Chia thời gian t thành các khoảng nhỏ: nT; nT/2; nT/4; nT/8; nT/6; T/12 … với n là số nguyên;

1

 


 

      - Tìm quãng đường s1; s2; s3; … tương úng với các quãng thời gian nêu trên và cộng lại

                                                                                                              x

-A                                         0(VTCB)                +A

               T/4                               T/12                 T/6

                                        

                                                                      T/8                T/8

                                                             

                                                             T/6                  T/12  

 

* Công thức giải nhanh tìm quãng đường đi (dùng máy tính)

                                                              x1 (bất kì)                              x

        0                                                                                 +A

                    t1 =                     t1 =                       

Tính quãng đường dài nhất và ngắn nhất vật đi được trong khoảng thời gian t với    

Nguyên tắc

        + Vật đi được quãng đường                    -A   - x0          O          x0  +A

dài nhất khi li độ điểm đầu và điểm

cuối có giá trị đối nhau                                                     smax            

                

                  Quãng đường dài nhất:

 

         + Vật đi được quãng đường                   -A   - x0          O          x0    +A

ngắn nhất khi li độ điểm đầu và điểm

cuối có giá trị bằng nhau 

                                         smin                                  Smin

                 Quãng đường ngắn nhất:  

 

Bài toán 4. GhÐp lß xo; cắt lò xo và ghép vật

1

 


 

   + GhÐp nèi tiÕp:   

   + GhÐp song song:    

  - Gọi T1 và T2 là chu kỳ khi treo m1 và m2 lần lượt vào lò xo k thì:

            + Khi treo vật thì:

           + Khi treo vật thì:  

 

Cắt lò xo

   - C¾t lß xo cã ®é cøng k, chiÒu dµi thµnh nhiÒu ®o¹n cã

chiÒu dµi cã  ®é cøng t­¬ng øng liªn hÖ nhau theo hÖ thøc:

    .

- Nếu c¾t lò xo thµnh n ®o¹n b»ng nhau (các lò xo có cïng ®é cøng k’): 

                               hay:   

 

Bài toán 5. Lò xo bị nén và dãn

 

1

 


 

 

 

Bài toán 6. Vận tốc - lực căng dây của con lắc đơn

 

  +  Khi con lắc ở vị trí li độ góc vận tốc và lực căng tương ứng của vật:     

      Khi nhỏ:

  + Khi vật ở biên: ;  khi nhỏ:

  + Khi vật qua VTCB: ; khi nhỏ:

 

Bài toán 7. Chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc 5 yếu tố

 

    a. Công thức cơ bản

      * Gọi chu kỳ ban đầu của con lắc là (chu kỳ chạy đúng), Chu kỳ sau khi thay đổi là T (chu kỳ chạy sai).              

       : độ biến thiên chu kỳ.

Hướng dẫn đăng ký tài liệu(số lượng có hạn)

 

  XOẠN TIN NHẮN:”TÔI MUỐN ĐĂNG KÝ TÀI

 LIỆU ĐỀ THI FILE WORD “

  

 RỒI GỬI ĐẾN SỐ ĐIỆN THOẠI:

1

 


 

 0969.912.851

 

   + đồng hồ chạy chậm lại;

   + đồng hồ chạy nhanh lên.

     * Thời gian nhanh chậm trong thời gian   

    b. Các trường hợp

           Với  

 

 

 

 

 

 Ghi chú:

     + Các giá trị có đều là “ sau – trước”;

     + Nếu chịu nhiều yếu tố mà chu kỳ không đổi thì = 0

 

Bài toán 8. Con lắc đơn chịu tác dụng thêm một lực phụ không đổi

 

  * Khi con lắc đơn chịu thêm lực phụ thì tổng lực lên vật bây giờ là

                                    

      Nếu    thì P’ = P + F          g’ = g +  

                 thì P’ = P F          g’ = g -

                  thì  P’ =   g’ =

   Chu kỳ dao động trong trường hợp này sẽ là:      ,

                    gia tốc trọng trường hiệu dụng

1

 


 

  * Lực phụ gặp trong nhiều bài toán là:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                 a là gia tốc chuyển động của hệ con lắc đơn;

       𝜌 là khối lượng riêng của môi truờng;

       V là thể tích vật chiếm ch trong môi trường.

 

 

Bài toán 9. Sơ đồ biến đổi động năng – thế năng

 

 

 

 

 

                                                                                                              cos

-A                                               0                      +A

               T/4                               T/12                 T/6

                                        

              Với                                                    T/8                T/8

                                                             

                                                             T/6                  T/12

 

 

Bài toán 10. Tổng hợp dao động điều hòa

1

 


 

a. Nếu biết x1 và x2 tìm x = x1 + x2 :  

                   Với  

   b.  Nếu biết x1 và  x = x1 + x2 tìm x2

   (với )   

    c. Giải bằng giản đồ véctơ: Biện luận biên độ tổng hợp Amax, Amin theo A1; A2; ....

      Phương pháp chung

          - Bước đầu tiên dựng được các véc tơ

          - Dựa vào yêu cầu của bài toán áp dụng định lý sin trong tam giác để suy ra điều kiện cần tìm.

         - Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác và phương pháp đại số để giải để tính toán kết quả.

 

Bài toán 11. Dao động tắt dần có ma sát

 

-    Tìm tổng quãng đường S mà vật đi được cho đến khi dừng lại:     

                                      

- Độ giảm biên độ sau 1 chu kỳ:    , là lực cản

  Nếu Fc là lực ma sát thì 

- Số dao động thực hiện được:

  Nếu Fc là lực ma sát thì: 

 - Thời gian từ lúc bị ma sát đến khi dừng lại      t = N’. T

       - Vị trí của vật có vận tốc cực đại:     

1

 


 

                  Fc = Fhp    => μ.m.g  = K.x0    => 

      - Vận tốc cực đại khi dao động đạt được tại vị trí x0 :  

                                    (Vị trí cân bằng lần đầu tiên)      

 

Bài toán 12. Dao động hệ vật dưới lò xo

 

2loxontitled-1  + Vật m1 chuyển động vận tốc v va chạm và dính vào m2 đang gắn vào lò xo, ta dùng ĐLBT động lượng tìm vhệ = và tùy đề bài ta xử lý như các bài tập dao động khác.

   + Vật m1 được đặt trên m2 dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Để m1 luôn nằm yên trên m2 trong quá trình dao động thì: A (hình 1)

   + Vật m1 và m2 được gắn vào 2 đầu của lò xo đặt thẳng đứng, m1 dao động điều hòa. Để m2 đứng yên trên mặt sàn trong quá trình dao động thì: A (hình 2)                                  Hình 1                      

lox0Untitled-1   + Vật m1 đặt trên m2 dao động điều hòa theo phương ngang. Hệ số ma sát giữa m1 và m2, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt sàn. Để m1 không trượt trên m2 trong quá trình dao động thì: (hình 3)

            A

 

                                                                    Hình 3                          

                                                                                                                Hình 2

 

Bài toán 13. Độ lệch pha của 2 điểm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d

                                                    

    Nếu

       hay                   2 điểm đó dao động cùng pha

         hay 2 điểm đó dao động ngược pha

1

 


 

        hay 2 điểm đó dao động vuông pha

 

    - Độ lệch pha của cùng một điểm tại các thời điểm khác nhau:  

                                                      

 

Hướng dẫn đăng ký tài liệu(số lượng có hạn)

 

  XOẠN TIN NHẮN:”TÔI MUỐN ĐĂNG KÝ TÀI

 LIỆU ĐỀ THI FILE WORD “

  

 RỒI GỬI ĐẾN SỐ ĐIỆN THOẠI:

 0969.912.851

 

Bài toán 14. Phương trình sóng

 

     a. Phương trình sóng tại 2 nguồn

      và    

     b. Phương trình sóng tại M:

       Tại gốc thì tại M:   

                 x > 0 nếu M trước nguồn; x<0 nếu M sau nguồn

     c. Phương trình sóng tổng hợp tại M:

                                 

Biên độ dao động tại M:  

1

 

nguon VI OLET