DÀNH CHO HỌC SINH

Ngày …… tháng……… năm………………… Số điện thoại:…………………………..
Họ và tên:………………………………………………………………Lớp 11……….

VẬT LÍ 11 LẦN THỨ 01 – HK1
Lực CU – LÔNG trong chân không
( tài liệu gồm 02 trang, từ trang 01 đến trang 02 )

LÍ THUYẾT
1/ Hai điện tích cùng dấu hút nhau, hai điện tích khác dấu đẩy nhau với lực có độ lớn  với 
+ Trong đó : F ( đơn vị : N ) là lực tương tác giữa hai điện tích
+ q1, q2 ( đơn vị : C – Cu lông ) là điện tích điểm
+ r ( đơn vị : m ) là khoảng cách giữa hai điện tích điểm
2/ Biểu diễn lực và tính độ lớn của lực của điện tích q2 tác dụng lên điện tích q1, gọi là  được biểu diễn bởi mũi tên
- Điểm đặt : Gốc mũi tên đặt tại điện tích q1
- Phương : Mũi tên sẽ nằm trên đường thẳng nối điện tích q1 với q2
- Chiều : + Nếu q1, q2 trái dấu thì chiều của mũi tên từ q1 hướng vào q2
+ Nếu q1, q2 cùng dấu thì chiều của mũi tên từ q1 hướng ra xa q2
- Độ lớn :  biểu diễn theo tỉ xích cho trước ( Ví dụ F21 = 3(N) mà tỉ xích 1,5 N ứng với 1(cm) thì vẽ chiều dài mũi tên là 2(cm) )
3/ Biểu diễn lực và tính độ lớn của lực của điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2, gọi là  được biểu diễn bởi mũi tên
- Điểm đặt : Gốc mũi tên đặt tại điện tích q2
- Phương : Mũi tên sẽ nằm trên đường thẳng nối điện tích q1 với q2
- Chiều : + Nếu q1, q2 trái dấu thì chiều của mũi tên từ q2 hướng vào q1
+ Nếu q1, q2 cùng dấu thì chiều của mũi tên từ q2 hướng ra xa q1
- Độ lớn :  biểu diễn theo tỉ xích cho trước ( Ví dụ F12 = 3(N) mà tỉ xích 1,5 N ứng với 1(cm) thì vẽ chiều dài mũi tên là 2(cm) )

BÀI 1 ( HỌC SINH PHẢI LÀM ):
Hãy tích lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1, q2 đặt trong chân không và biểu diễn vectơ lực  của điện tích q1 tác dụng lên q2 khi biết :
a/ ,  và khoảng cách giữa hai điện tích bằng 30 (cm)
b/ ,  và khoảng cách giữa hai điện tích bằng 60 (cm)
c/ ,  và khoảng cách giữa hai điện tích bằng 12 (cm)
BÀI 2 ( HỌC SINH PHẢI LÀM ):
Biết khoảng cách giữa hai điện tích điểm q1, q2 đặt trong chân không là 3 (cm). Hãy tính điện tích q2 khi biết:
a/  và hai điện tích đẩy nhau với lực 0,6 (N)
b/  và hai điện tích hút nhau với lực 0,4 (N)
c/  và hai điện tích đẩy nhau với lực 0,3 (N)
d/  và hai điện tích hút nhau với lực 0,6 (N)
BÀI 3 ( HỌC SINH PHẢI LÀM ):
Biết khoảng cách giữa hai điện tích điểm q1, q2 đặt trong chân không là 6 (cm). Hãy tính điện tích q1 và q2 trong các trường hợp:
a/  và lực tương tác giữa hai điện tích bằng 40 (N) ?
b/  và lực tương tác giữa hai điện tích bằng 30 (N) ?
c/  và lực tương tác giữa hai điện tích bằng 10 (N) ?
BÀI 4 ( HỌC SINH PHẢI LÀM ):
Trong chân không lần lượt đặt ba điện tích  ,  ,  tại ba điểm A, B, C thẳng hàng ( B nằm giữa A và C ) với AB = 1(cm), BC = 3 (cm).
a/ Tính hợp lực tác dụng lên điện tích q1 và vẽ hình minh họa ?
b/ Tính hợp lực tác dụng lên điện tích q2 và vẽ hình minh họa ?
c/ Tính hợp lực tác dụng lên điện tích q3 và vẽ hình minh họa ?
BÀI 5 ( HỌC SINH PHẢI LÀM ):
Trong chân không lần lượt đặt ba điện tích  ,  ,  tại ba điểm A, B, C thẳng hàng ( B nằm giữa A và C ) với AB = 3(cm), BC = 1 (cm).
a/ Tính hợp lực tác dụng lên điện tích q1 và vẽ hình minh họa ?
b/ Tính hợp lực tác dụng lên điện tích q2 và vẽ hình minh họa ?
c/ Tính hợp lực tác dụng lên điện tích q3 và vẽ hình minh họa ?
BÀI 6 ( HỌC SINH PHẢI LÀM ):
Trong chân không lần lượt đặt ba điện tích  ,  ,  tại ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông đỉnh
nguon VI OLET