DÀNH CHO HỌC SINH

Ngày …… tháng……… năm………………… Số điện thoại:…………………………..
Họ và tên:………………………………………………………………Lớp 11……….

BÀI TẬP LẦN THỨ 03 – HK1
Thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích
( tài liệu gồm 02 trang, từ trang 01 đến trang 02 )

LÍ THUYẾT
1/ Điện tích electron là  ; điện tích proton là 
2/ Vật mang điện có điện tích  với n là số nguyên
3/ Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi.
4/ Hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau mang điện tích q1, q2 tiếp xúc nhau thì sau tiếp xúc mỗi quả cầu mang điện tích 


BÀI 1 ( HỌC SINH PHẢI LÀM ):
a/ Một vật có số electron nhiều hơn số proton là 4.1021 hạt thì vật đó có điện tích bằng bao nhiêu ?
b/ Một vật có số electron ít hơn số proton là 12.1021 hạt thì vật đó có điện tích bằng bao nhiêu ?
c/ Một vật mang điện tích 6,4 (nC) thì có số hạt electron nhiều hơn hay ít hơn số hạt proton bao nhiêu hạt ?
d/ Một vật mang điện tích -32 (pC) thì có số hạt electron nhiều hơn hay ít hơn số hạt proton bao nhiêu hạt ?
BÀI 2 ( HỌC SINH PHẢI LÀM ):
a/ Một hệ cô lập về điện gồm hai vật A, B lần lượt mang điện tích 4(nC) và -8(nC). Cho hai vật lần lượt tiếp xúc nhau và sau tiếp xúc thấy vật A mang điện tích 3(nC) thì vật B mang điện tích bằng bao nhiêu ? Hỏi electron đã di chuyển từ vật nào sang vật nào ?
b/ Một hệ cô lập về điện gồm ba vật A, B, C lần lượt mang điện tích 4(nC), 6(nC) và -8(nC). Cho ba vật lần lượt tiếp xúc nhau và sau tiếp xúc thấy vật A, B lần lượt mang điện tích 2(nC) , 4(nC) thì vật C mang điện tích bằng bao nhiêu ?
c/ Một hệ cô lập về điện gồm hai vật A và B trung hòa về điện cho cọ xát với nhau và sau cọ xát thấy vật A mang điện tích 32(nC) thì vật B mang điện tích bằng bao nhiêu ? Hỏi electron đã di chuyển từ vật nào sang vật nào ?
BÀI 3 ( HỌC SINH PHẢI LÀM ):
Trong chân không, cho hai quả cầu kim loại nhỏ A, B có cùng khối lượng m1 = m2 = 50(g) mang điện tích lần lượt , , ban đầu giữ 2 quả cầu nằm yên cách nhau một đoạn 30(cm) sau đó thả quả cầu B ra. Hỏi ngay khi thả quả cầu B thì quả cầu B có gia tốc tức thời có độ lớn bằng bao nhiêu ? Bỏ qua trọng lực tác dụng lên mỗi quả cầu
BÀI 4 ( HỌC SINH PHẢI LÀM ):
Trong chân không, cho hai quả cầu kim loại nhỏ A, B có cùng khối lượng m1 = m2 = 200(g) mang điện tích lần lượt , , ban đầu giữ 2 quả cầu nằm yên cách nhau một đoạn 30(cm) ( hai quả cầu nằm trên đường thẳng song song với mặt đất ) sau đó thả quả cầu B ra. Hỏi ngay khi thả quả cầu B thì quả cầu B có gia tốc tức thời có độ lớn bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10(m/s2)
BÀI 5 ( HỌC SINH PHẢI LÀM ):
Trong không khí tại hai điểm A, B cách nhau 6(cm) lần lượt đặt hai điện tích , 
a/ Xác định vị trí điểm C để đặt điện tích q3 tại điểm C thì q3 nằm yên ?
b/ Xác định điện tích q3 để khi điện tích q3 đặt vào điểm C ở câu a/ thì cả 3 điện tích q1, q2, q3 đều nằm yên ?
BÀI 6 ( HỌC SINH PHẢI LÀM ):
Trong không khí tại hai điểm A, B cách nhau 6(cm) lần lượt đặt hai điện tích , 
a/ Xác định vị trí điểm C để đặt điện tích q3 tại điểm C thì q3 nằm yên ?
b/ Xác định điện tích q3 để khi điện tích q3 đặt vào điểm C ở câu a/ thì cả 3 điện tích q1, q2, q3 đều nằm yên ?
BÀI 7 ( HỌC SINH PHẢI LÀM ):
Trong chân không có hai điểm A, B cách nhau 30 (cm) và có hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau mang điện tích q1, q2 với q1 > q2 > 0 được đặt tại hai điểm AB thì thấy chúng đẩy nhau với lực 2,4(N). Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc nhau xong lại đưa hai quả cầu về vị trí cũ thì thấy chúng đẩy nhau với lực 2,5(N). Tính điện tích q1, q2 ?
BÀI 8 ( HỌC SINH PHẢI LÀM ):
nguon VI OLET