Bảng ma trận kiến thức
Lớp
Chuyên đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
VDC
Số câu

12 (có 10 chuyên đề)
Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949)
1



1


Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 1991), Liên bang Nga (1991 – 2000)
1



1


Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh (1945 – 2000)
2
1
1

4


Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000)
1
2


3


Quan hệ quốc tế (1945 – 2000)

1
1

2


Việt Nam từ năm 1919 – 1930
4
1
2

7


Việt Nam từ năm 1930 – 1945
4
1
2
1
9


Việt Nam từ năm 1945 – 1954
1
1
1
1
4


Việt Nam từ năm 1954 – 1975
3
3


6


Việt Nam từ năm 1975 – 2000
1



2

11 (có 2 chuyên đề)
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa XH Liên Xô từ năm 1917 – 1945

1


1


Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918

1


1


Tổng số câu
18
12
7
3
40


Tỉ lệ (%)
45
30
17,5
7,5
100



ĐỀ MINH HỌA SỐ 07
ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2020
CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC
Môn thi: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Câu 1(TH): Ý nào sau đây không thuộc nội dung của Chính sách kinh tế mới (NEP) ở Nga năm 1921
A. Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt.
B. Cho phép tư nhân thuê hoặc xây dựng các xí nghiệp không quá 50 công nhân.
C. Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga.
D. Cho phép thương nhân tự do buôn bán, trao đổi hàng hóa.
Câu 2 (TH): So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (1885- 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là
A. mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia. B. không bị chi phối bởi chiếu Cần vương.
C. hình thức, phương pháp đấu tranh. D. đối tượng tranh đấu và quy mô phong trào.
Câu 3 (TH): Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình Nhật Bản có điểm gì khác biệt so với các nước tư bản Đồng minh chống phát xít?
A. Là nước bại trận, mất hết thuộc địa. B. Bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
C. Thiếu thốn lương thực, thực phẩm. D. Phải dựa vào viện trợ của Mỹ để phục hồi kinh tế.
Câu 4 (TH): Sự phát triển mạnh mẽ của Liên minh châu Âu (EU) đã tác động trực tiếp đến sự hình thành của xu thế nào trong quan hệ quốc tế sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?
A. Đa cực. B. Đơn cực. C. Hai cực. D. Toàn cầu hóa.
Câu 5 (VD): Việt Nam có thể học hỏi bài học kinh nghiệm nào từ công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc?
A. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.
B. Kiên định đi theo con đường XHCN.
C. Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
D. Hạn chế hội nhập kinh tế để bảo vệ thị trường nội địa.
Câu 6 (VD): Nhận định nào sau đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX?
A. Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học – công nghệ đã tác động đến quan hệ giữa các nước. B. Quy mô hoạt động toàn cầu của các hoạt động kinh tế, tài chính, chính trị của các quốc gia và tổ chức quốc tế.
C. Các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hóa, các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác.
D. Sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh mới giành độc lập vào các hoạt động chính trị, quốc tế.
Câu 7 (NB): Hiệp ước Bali
nguon VI OLET