Chuyên đề hàm số ( lớp10)
I, Tìm tập xác định của hàm số:
a, Bổ sung kiến thức:
1,- Hệ bất phương trình một ẩn: 
- Cách giải hệ:
Giải (1) tìm T1
Giải (2) tìm T2
……………….
Giải (n) tìm Tn
- Nghiệm của hệ là T=
2, Nhị thức bậc nhất: f(x)= ax+b
f(x) =0 
-f(x) cùng dấu với hệ số a 
-f(x) trái dấu với hệ số a 
3, Tam thức bậc 2 : f(x)= ax2+bx+c
* Nếu f(x)= 0 có hai nghiêm x1 và x2 (
-Ta có f(x) cùng dâu hệ số a  
-Ta có f(x) trái dấu hệ số a 
**Nếu f(x)= 0 có nghiệm kép x=
-Ta có f(x) cùng dâu hệ số a  
** Nếu f(x)= 0 vô nghiêm
-Ta có f(x) cùng dâu hệ số a  
4, Bài tập: A, Tìm tập xác định của các hàm số sau.
a, y=  b,y=  c, y=
d, y= e, y= g; y=
h, y= l,  m, y=
n, y= i,y=
B; a Cho hàm số: y= .Tìm m để hàm số xác định trên D=
b, cho hàm số : y=+ .Tìm tập xác định của hàm số tuỳ thuộc vào giá trị của tham số m
c, hàm số : y= .Tìm tập xác định của hàm số tuỳ thuộc vào giá trị của tham số m.

II, Hàm số chẵn , hàm số lẻ.
1, Lý thuyết:
Cho hàm số :y=f(x) có tập xác định D
a, +Nếu x , -x b, +Nếu x , -x
+f(x) =f(-x) +f(x) =-f(-x)
Thì hàm số là hàm số chẵn Thì hàm số là hàm số lẻ.


2, Bài tập:
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
a, y= b,y=  c, y=
d, y= e,  g, y=

III, Đồ thị của hàm số:
A, Lý thuyết
1.1, Cho hàm số y=f(x) có đồ thị (C) . Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thi của các hàm số
a, y= 
- Ta dự lại phần đồ thị (c) nằm phía trên trục hoành và lầy phần đối xứng của đồ thị (C) nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành .Ta được đồ thị cần tìm
b, y=
- Ta dự lại phần đồ thị (C) nằm phía phải trục Oy và lầy phần đối xứng của đồ thị (C) nằm phía rái trục Oy qua trục Ox .Ta được đồ thị cần tìm
1.2, Cho hai hàm số y= f(x) có đồ thị (C) và y= g(x) có đồ thị (D) . Tìm giao điểm của (C) và (D)
Cách 1:
Giải hệ phương trình :
+ Nếu hệ vô nghiệm thì (C) và (D) không cắt nhau
+ Nếu hệ có “n” căp nghiêm  thì (C) cắt ( D) tại “n” điểm có toạ độ M(x0;y0)
Cách 2:
Tìm hoành độ giao điểm :
Giải phương trình: f(x)= g(x)
Nếu phương trình vô nghiệm thì (C) và (D) không cắt nhau
Nếu phương trình có x1, x2,……xn nghiệm ( là các hoành độ giao điểm)
Tung độ các giao điểm là : y1=f(x1), y2=f(x2),…….yn=f(xn)
Ta có tọa độ giao điểm của (C) và (D) là M( xi: f(xi)) với (i=1,2….n)

Chú ý: Số giao điểm của (C) và (D) bằng số nghiêm của phương trình:f(x)=g(x)

B, Bài tập :
1, cho hàm số y=x2-5x+4 có đồ thị (C)
a, Hảy vẽ đồ
nguon VI OLET