KHO VẬT LÝ SƠ CẤP
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG












TẬP 3P
- CƠ HỌC VẬT RẮN
- DAO ĐỘNG VÀ SÓNG
- DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ DÒNG --ĐIỆN XOAY CHIỀU
- QUANG LÝ VÀ VẬT LÝ HIỆN ĐẠI

TP.HCM, THÁNG 5 NĂM 2020
LƯU HÀNH NỘI BỘ




MỤC LỤC
/
CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
I.1. Momen quán tính-------------------------------------------------------------------------------Trang 3
I.2. Động học vật rắn----------------------------------------------------------------------------------------4
I.3 Động lực học vật rắn------------------------------------------------------------------------------------6
CHƯƠNG II. NĂNG LƯỢNG VẬT RẮN, VA CHẠM VẬT RẮN
II.1 Năng lượng vật rắn -----------------------------------------------------------------------------------28
II.2. Va chạm vật rắn --------------------------------------------------------------------------------------37
CHƯƠNG III.DAO ĐỘNG VẬT RẮN
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 52
CHƯƠNG IV. DAO ĐỘNG CHẤT ĐIỂM
IV.1 Phương trình dao động điều hòa--------------------------------------------------------------------84
IV.2. Con lắc lò xo ---------------------------------------------------------------------------------------105
IV.3. Dao động của diện tích và hệ điện tích-----------------------------------------------------------121
IV.4. Một số dao động điều hòa khác-------------------------------------------------------------------129
IV.5. Dao động tắt dần-cưỡng bức-----------------------------------------------------------------------144
CHƯƠNG V. SÓNG CƠ- SÓNG ÂM
V.1. Sóng cơ------------------------------------------------------------------------------------------------152
V.2. Sóng âm-----------------------------------------------------------------------------------------------158
CHƯƠNG VI. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------161
CHƯƠNG VII. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
VII.1. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp--------------------------------------------------------------172
VII.2. Mách điện xoay chiều mắc hỗn hợp-------------------------------------------------------------183
CHƯƠNG VIII. MẠCH QUÁ ĐỘ, PHI TUYẾN
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------199
CHƯƠNG IX. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG
IX.1 Tán sắc ánh sáng -------------------------------------------------------------------------------------211
IX.2. Giao thoa không định xứ---------------------------------------------------------------------------216
VIII.3 Giao thoa định xứ----------------------------------------------------------------------------------227
IX.4 Các đại lượng quang trắc----------------------------------------------------------------------------232
CHƯƠNG X. CƠ HỌC TƯƠNG ĐỐI HẸP
X.1 Động học tương đối tính -----------------------------------------------------------------------------238
X.2 Động lực học- Năng xung lượng tương đối tính--------------------------------------------------240
X.3 Hiệu ứng Đốple tương đối tính----------------------------------------------------------------------250
CHƯƠNG XI. TÍNH CHẤT HẠT ÁNH SÁNG
XI.1. Photon-Áp suất ánh sáng----------------------------------------------------------------------------255
XI.2 Hiện tượng quang điện-------------------------------------------------------------------------------261
XI.3 Hiệu ứng Compton-----------------------------------------------------------------------------------263
XI.4 Các mẫu nguyên tử cổ điển--------------------------------------------------------------------------261
CHƯƠNG XII. VẬT LÝ HẠT NHÂN
XII.1 Phóng xạ-Chuỗi phóng xạ--------------------------------------------------------------------------277
XII. Năng lượng hạt nhân và phương trình phản ứng hạt nhân---------------------------------------284.

----TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ -----

/
CHƯƠNG I.
ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
I.1. MOMEN QUÁN TÍNH
Bài 1. Một vật hình cầu bán kính R có mật độ vật chất phụ thuộc vào khoảng cách r đến tâm của nó theo quy luật: , m là một hệ số dương. Tính khối lượng của vật và mômen quán tính của nó đối với trục quay đi qua tâm.
ĐS: ; M=m
Bài 2. Một tấm phẳng, mỏng đồng chất hình chữ nhật khối lượng m có các cạnh là a và b. Tính mô men quán tính của tấm đối với
3 trục vuông góc đi qua khối tâm O sau đây:
Trục x song song với cạnh a
Trục y song song với cạnh b
Trục z vuông góc với tấm.
ĐS : a.  ; b. ; c. 
Bài 3. Xác định mômen quán tính của một vật hình lập phương đồng chất có khối lượng m, cạnh a đối với trục quay:
Trùng với trục đối xứng.
Trùng với 1 cạnh.
ĐS: a. 


/
Bài 4. Tính mômen quán tính của một hình nón đặc đồng chất đối với trục đối xứng của nó. Cho khối lượng của hình nón là m, bán kính đáy của nó là R.
ĐS : 
Bài 5. Xác định mô men quá tính của một vật hình trụ đồng chất, khối lượng m, chiều cao h, bán kính đáy là R đối với trục quay:
Trùng với một đường kính của đáy.
Đi qua khối tâm và song song với đáy.
ĐS: a.; b. .
I.2. ĐỘNG HỌC VẬT RẮN
Bài 1. Hai thanh cứng có cùng chiều dài, được nối với nhau nhờ một khớp C, đầu A nối
/
với bản lề cố định, còn đầu B tự do. Tại thời điểm ban đầu hai thanh tạo với nhau một góc(hìnhvẽ). Hãy tìm gia tốc khớp C tại thời điểm đầu B bắt đầu chuyển động thẳng đềuvớivậntốctrong hai trường hợp:
a. cóphương vuông góc Ax.
b. có phương song song Ax.
ĐS: a.; b. 
Bài 2. Có hai thanh cứng, chiều dài
nguon VI OLET