CHUYÊN ĐỀ 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

 

Câu 1: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

 A. Poli etilen B. Poli saccarit C. Xenlulozơ D. Poli caproamit (nilon-6).

Câu 2: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Poli (vinyl clorua) B. Poli stiren C. Xenlulozơ D. Poli caproamit (nilon-6).

Câu 3: Monome nào sau đây dùng để điều chế poli (etylen-terephtalat)?

 A. Etylen và terephtalat B. Axit terephtalat và etylenglicol

 C. Etylenglicol và axit axetic D. Axit terephtalat và etylen.

Câu 4: Polime trùng hợp bị nhiệt phân hay quang phân ở nhiệt độ thích hợp thành các đoạn nhỏ và cuối cùng thành monome ban đầu, gọi là phản ứng:

 A. trùng hợp B. đồng trùng hợp C. giải trùng hợp D. polime hóa

Câu 5: Polime nào sau đây có mạch phân nhánh?

      A. Poli (vinyl clorua)     B. Amilopectin    

 C. Poli etilen  D. Poli (metyl metacrylat)

Câu 6: Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) sợi len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) tơ nilon, (7) tơ axetat. Loại tơ nào có cùng nguồn gốc xenlulozơ?

 A. (1), (2), (6) B. (2), (3), (7) C. (2), (5), (7) D. (5), (6), (7)

Câu 7: Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp?

       A. Teflon                   B. tơ capron                   C. tơ tằm                    D. tơ nilon

Câu 8: Đặc điểm cấu tạo nào của monome tham gia phản ứng trùng ngưng?

 A. Phải có nhóm –OH  

 B. phải có nhóm –NH2

 C. phải có liên kết bội có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau

            D. phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau

Câu 9: Tìm phát biểu sai?

      A. Tơ tằm là tơ thiên nhiên      

 B. Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất sứ từ sợi xenlulozơ

      C. Tơ nilon -6,6 là tơ tổng hợp 

 D. hóa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp

Câu 10: Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng?

 A. Cao su là những polime có tính đàn hồi

 B. Vật liệu compozit có thành phần chính là polime

 C. Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp

 D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên

Câu 11: Polime có tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống che nước, vải che mưa vật liệu điện… là:

       A. Cao su thiên nhiên  B. Thủy tinh hữu cơ  

 C. Poli (vinyl clorua)      D. Poli (etilen)

Câu 12: Một đoạn mạch của polime X có cấu tạo như sau:

    -CO-C6H4-COO-CH2-CH2-OOC-C6H4-COO-CH2-CH2-O-. Polime X được tổng hợp từ

       A. C6H5- COO-CH=CH2 B. p-HO-C6H5-COOH và HO-CH2-CH2-OH

       C. p-HO-C6H5OH và HOOC-COOH   D. p-HOOC-C6H5-COOH và HO-CH2-CH2-OH

Câu 13: Cho các chất sau: HOCH2-CH2OH (1), H2N(CH2)5COOH (2), HOOC(CH2)4COOH (3),

       p-HOOC-C6H5-COOH (4), p-HO-C6H5-OH (5), p-O2N-C6H5-NO2 (6). Số chất có khả năng trùng ngưng là:             

 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Chuyên đề: Polime                                               GV: Lê Thanh Tâm Page 1

 


 

 

Câu 14: Tơ enang là sản phẩm được điều chế từ monome nào sau đây:

         A. Axit aminoenantoic B. Hexametylen điamin   

 C. Caprolactan  D. Vinyl clorua

Câu 15: Trùng hợp monome caprolactan thu được tơ nào sau đây?

         A. Tơ enang B. Tơ visco C. Tơ capron D. Tơ nilon-6,6

Câu 16: Từ xenlulozơ không thể chế tạo ra loại tơ nào sau đây?

         A. Tơ visco B. Tơ nilon-6,6 C. Tơ axetat D. Tơ đồng-amoniac

Câu 17: Loại tơ nào thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét?

 A. Tơ capron B. Tơ lapsan C. Tơ nilon-6,6 D. Tơ nitron

Câu 18: Tơ sợi axetat được sản xuất từ chất:

   A. Visco          B. Sợi amiacat đồng       

 C. Axeton        D. este của xenlulozo và axit axetic.

Câu 19: Nếu phân loại theo nguồn gốc thì trong 4 polime dưới đây polime nào cùng loại polime với tơ lapsan?

          A. tơ tằm           B. Poli (vinyl clorua)       C. xenlulozo trinita D. cao su thiên nhiên

Câu 20: Dãy nào sau đây có phản ứng thủy phân trong môi trường axit:

 A. tinh bột, xenlulozo, protein, saccarozo, chấtbéo

 B. tinh bột xenlulozo, protein, poli (vinyl clorua)

 C. tinh bột, xenlulozo, protein, saccarozo, thủy tinh hữu cơ

 D. poli etilen, tinh bột, protein, glucozo

Câu 21: Cho các polime: poli (vinylclorua), xenlulozơ, amilozơ, amilopectin. Số polime có cấu trúc mạch thẳng

      A. 1                        B. 2                               C. 3                            D.

Câu 22: Khi thủy phân từng phần 1 peptit X có 5 gốc aminoaxit từ 3 aminoaxit: anilin, phenylanilin, glyxin thu được hỗn hợp các đipeptit: Gly-Ala, Ala-Gly, không Phe-Gly, Gly-Gly-Phe. Công thức cấu tạo đúng của X là:

 A. Gly-Gly-Ala-Gly-Phe                    B. Gly-Ala-Gly-Phe-Gly                  

 C. Ala-Gly-Phe-Gly-Gly D. Gly-Phe-Gly-Ala-Gly

Câu 23: Phương pháp điều chế polime nào sau đây đúng:

 A. Trùng ngưngcaprolactan tạo ra tơ nilon-6

 B. Trùng hợp ancol vinylic để được poli (vinyl ancol)

 C. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etilen glicol để được poli (etylen terephtalat)

 D. Đồng trùng hợp butađien-1,3 và vinyl xianua để được cao su buna-N

Câu 24: Nhóm vật liệu nào sau đây đều được điều chế bằng con đường trùng hợp hoặc đồng trùng hợp?

 A. Tơ nilon-6,6, tơ axetat, thủy tinh plexiglas     B. Thủy tinh plexiglas, cao su, nhựa PVC

 C.nilon-6, tơvisco, nhựa PVC D. Nhựa PE, cao su, nhựa PVC

Câu 25: Nhóm vật liệu nào polime đều có thể điều chế bằng con đường trùng ngưng?

 A. Tơ nilon-6,6, tơ axtat, tơ nilon-6 B. Thủy tinh plexiglas, cao su, nhựa PVC

 C.nilon-6, tơ lapsan, tơ olon D. Tơ lapsan, tơ nilon-6,6, tơ nilon-6

Câu 26: Polime nào sau đây có cấu trúc mạng không gian?

 A. Cao su thiên nhiên     B. Tơ lapsan       

 C. Cao su lưu hóa         D. Poli (ure-fomanđehit)

Câu 27: Một loại polime có cấu tạo mạch như sau:

-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH­­­­2-. Công thức một mắt xích của polime này là:

     A. –CH­­2-  B. –CH2-CH­­2­­-                           

 C. –CH2-CH­2-CH2-  D. –CH2-CH2-CH2-CH2-

 

Chuyên đề: Polime                                               GV: Lê Thanh Tâm Page 1

 


 

 

 

Câu 28: Polime có thể là sản phẩm của sự trùng hợp từ nhiều phân tử nhỏ gọi là monome. Hãy cho biết monome của PVC là chất nào sau đây?

 A. Etilen  B. Axetilen C. Vinyl clorua D. Benzen

Câu 29: Polime (-CH2-CH(CH=CH2)-) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monomer:

A. CH2=CH-CH2-CH3 B. CH2-CH=CH-CH2    

C. CH2=CH-C(CH3)=CH2       D. CHCH

Câu 30: Cho polime: (CH2-CHCl-CH2-)­n. Monome nào sau đây được dùng để điều chế polime trên?

      A. CH2=CH2 B. CHCH C. CH2=CHCl D. CH2=CHCl-CH2=CHCl

Câu 31: Khi thủy phân một peptit, chỉ thu được các đipeptit Glu-His; Asp-Glu; Phe-Val và Val- Asp. Cấu tạo của peptit đem thủy phân là:

A. Phe-Val-Asp-Glu-His B. His-Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Glu

C. Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Phe-Val-Asp D. Glu-Phe-Val-Asp-Glu-His-Asp-Val-Asp

Câu 32: Một loại cao su tổng hợp (cao su buna) có cấu tạo mạch như sau:

-CH­2 –CH=CH-CH2-CH2-CH=CH­-`CH2-…Công thức chung của cao su này là:

A. (-CH2-CH=)n  B. (-CH2-CH=CH-)n

C. (-CH2-CH=CH-CH2-)n D. (-CH2-CH=CH-CH2-CH2-)n

Câu 33: Tơ nitron thuộc loại tơ:

       A. Poli amit                B. Poli este                C. vinylic                   D. Thiên nhiên

Câu 34: Nếu trong phân tử peptit có n đơn vị aminoaxit khác nhau thì số đồng phân cấu tạo của peptit đó là:  

A. n B. n-1 C. n+1 D. n!

Câu 35: Nếu trong phân tử tetrapeptit có 4 đơn vị aminoaxit khác nhau thì số đồng phân cấu tạo của peptit đó là:               A. 4              B. 12              C. 24              D. 16

Câu 36: Thủy phân hoàn toàn 500 gam protein thì thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của protein là 50000 thì số mắt xích alanin trong phân tử protein là:

 A. 190 B. 191 C. 176 D. 200

Câu 37: Trong quá trình lưu hóa cao su thiên nhiên, người ta trộn cao su với chất nào sau đây để làm tăng tính chịu nhiệt và tính đàn hồi?

 A. C  B. P C. S D. Na

Câu 38: Tơ nilon-6,6 có khối lượng phân tử là 2500 đvC, có hệ số trùng hợp là:

 A. 25 B. 11 C. 100 D. 17

Câu 39: Trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp thì thu được m gam polime. Giá trị của m là:

 A. 14 B. 28 C. 56 D. 21

Câu 40: Polime X có phân tử khối M=280000 đvC và hệ số trùng hợp n=10.000. X là:

A. (-CH2-CH2-)n B. (-CF2-CF­­2-)n C. (-CH­2-CHCl-)n              D. (-CH­2-CH(CH3)-)n

Câu 41: Phân tử khối trung bình của PE là 420000 đvC. Hệ số polime hóa của PE là:

 A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000

 

Ñöôøng tuy ngaén, khoâng ñi khoâng ñeán

Vieäc tuy nhoû, khoâng laøm khoâng neân!

 

 

 

 

ĐÁP  ÁN POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

Chuyên đề: Polime                                               GV: Lê Thanh Tâm Page 1

 


 

  

1.A 2. D 3.D 4. C 5.B 6.C 7.C 8.D 9.B 10.B 11.C 12.D 13.C 14.A 15.C

16.D 17.D 18.D 19.B 20.A 21.C 22.A 23.D 24.B 25.D 26.C 27.B 28.C 29.B 30.

31.A 32.C    33.C 34.D 35.C 36.B 37.C 38.B 39.B 40.A 41.C 

    

 

       

Chuyên đề: Polime                                               GV: Lê Thanh Tâm Page 1

 

nguon VI OLET