Ngày tháng năm 20
Tuần 2
dao động của con Lắc đơn
A. mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được cách tính chu kỳ của conlắc đơn với biên độ nhỏ
- Nắm được cách viết phương trình dao động của cơn lắc đơn
- Nhớ các công thức tính vận tốc,lực căng,năng lượng trong dao động điều hoà cuả con lắc đơn
2. Kỹ năng
- Biết các tính chu kỳ của con lắc đơn
- Biết cách lập phương trính dao động một cách thành thạo
- Vận dụng thành thạo công thức tính lực căng, vận tốc, năng lượng

B. Chuẩn bị
Giáo viên : chuẩn bị giáo án,hệ thống bài tập cho học sinh
Học sinh : ôn tập lại các kiến thức đã học

c. nội dung buổi học
i. Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giảI toán
1. Cấu tạo :
- Cấu tạo chung :
- Vị trí cân bằng : S = 0 hay ( = 0
- Lực kéo về : F = Pt = - mg.sin(. Khi ( nhỏ 
2. Năng lượng trong dao động của con lắc đơn
- Động năng : Wđ = mv2 = mgl(cos( - cos(0)
- Thế năng : Wt = mgh( = mgl( l - cos(), mốc thế năng là vị trí thấp nhất của vật nặng
- Cơ năng : W = Wđ + Wt = mgl( l - cos(0) = Wđmax = Wtmax
- Khi
+ Thế năng
+ Động năng
+ Cơ năng :


iI. bài tập
Loại 1 : Con lắc đơn dao động điều hoà
* Lý thuyết:
- Điều kiện : dao động với biên độ nhỏ 
- Phương trình dao động
s = socos((t + () hoặc ( = (0 cos ((t+() với (o
- Chu kỳ dao động của con lắc đơn  : T = 2((s),không phụ thuộc vào khối lượng
- Tần số dao động của con lắc đơn :  (Hz)
- Phương trình vận tốc , gia tốc
+ Phương trình vận tốc
+ Phương trình gia tốc : a= s’’=
- Công thức độc lập với thời gian :

Bài 1 Một con lắc đơn có chiều dài l = 20 cm treo tại một điểm cố định. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad về phía bên phải rồi truyền cho nó vận tốc 14 cm/s theo phương vuông góc với dây treo và hướng về phía VTCB. Chọn gốc tọa độ ở VTCB, chiều dương hướng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua VTCB lần thứ nhất. Lấy g = 10 m/s2.
1. Tính chu kỳ dao động của con lắc đơn
2. Viết phương trình dao động của con lắc đơn

Bài 2Cho một co lắc đơn với dây treo có chiều dài 1,2m, vật nặng có khối lượng m = 200g. ban đầu đưa con lắc lệch ra so với phương thẳng đứng một góc và thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ ở VTCB, chiều dương hướng sang phía bên trái, mốc thời gian là lúc thả vật
1.Viết phương trình dao động của vật nặng.
2.Tìm vị trí mà thế năng bằng động năng.
3.Tìm vật tốc tại thời điểm thế năng bằng 1/8 lần động năng.
4.Tìm năng lượng trong quá trình dao động.
Bài 3. Một con lắc đơn gồm qủa nặng khối lượng m = 50g, treo trên một sợi dây có đ
nguon VI OLET