TRƯỜNG THPT SỐ 3 PHÙ CÁT              TỔ :LÝ- HOÁ                                               NĂM HOC: 2008-2009

 

Tuần 2                                                                CON LẮC ĐƠN

Câu 1 :Con lắc đơn d động điều hoà, khi tăng chiều dài con lắc lên 4 lần thì tần số dđông của con lắc

 A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần  D. giảm đi 4 lần

Câu 2 :Con lắc đơn dđđh với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, chiều dài  con lắc là

 A. l= 24,8m  B. l= 24,8cm  C. l= 1,56m  D. l= 2,45m

Câu 3: Ở một nơi con lắc có độ dài 1m  dao động với chu kỳ 2s, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kỳ

 

 A. T= 6s  B. T= 4,24s  C. T= 3,46s  D. T= 1,5s

Câu 4: Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 0,8s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với

 chu kỳ T2 = 0,6s. Chu kỳ của con lắc có độ dài l1 + l2

 A. T= 0,7s  B. T= 0,8s  C. T= 1,0s  D. T= 1,4s

Câu 5: Một con lắc đơn có chu kỳ dđ T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại là

 A. T= 0,5s  B. T= 1,0s  C. T= 1,5s  D. T= 2,0s

Câu 6: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x=A/2 là

 A. t= 0,250s  B. t= 0,375s  C. t= 0,750s  D. t= 1,50s

Câu 7: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vị trí  có li độ x=A/2  đến vị trí có li độ

 x= A là

 A. t= 0,250s  B. t= 0,375s  C. t= 0,500s  D. t= 0,750s

Câu  8:  Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa là

 A. con lắc đủ dài và không ma sát. B. khối lượng con lắc không quá lớn.

 C. góc lệch nhỏ và không ma sát. D. dao động tại nơi có lực hấp dẫn lớn.

Câu  9:  Một con lắc đơn dao động với biên độ góc là 600 ở nơi có gia tốc trọng lực bằng 10m/s2. Vận tốc của con lắc

 khi qua vị trí cân bằng là 4 m/s. Tính độ dài dây treo con lắc.

 A. 0,8m     B. 1m    C. 1,6m    D. 3,2m

Câu 10:    Năng lượng của một con lắc đơn dao động điều hòa

 A. tăng 9 lần khi biên độ tăng 3 lần.

 B. giảm 8 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần.

 C. giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần.

 D. giảm  lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần.

TỔNG HƠP  DAO ĐỘNG

   Phương trình của hai dao động điều hoà cùng phương , cùng tần số như sau :( Trả lời các câu : 11,12,13)

x1 = A­1sin (t + 1)   ;    x2 = A2sin (t + 2)

Câu 11.Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị cực tiểu khi độ lệch pha của hai dao động thành phần thoả

             mãn giá trị nào sau đây :

A. (2  - 1) = k 2                  B. (2  - 1) =  k     

C. (2  - 1) =(2 k + 1 )         D. (2  - 1) = k /2

 Câu 12. Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai dao động thành phần thoả

          mãn giá trị nào sau đây :

1.1.1          A. (2  - 1) = k      B. (2  - 1) =  k2

C. (2  - 1) =(2 k + 1 )    D. (2  - 1) = ( 2 k  + 1 ) /2

 Câu13:  Biên độ của dao động tổng hợp được tính theo biểu thức nào sau đây :

  A. A2 = A12 + A22 + 2A1A2 cos(2  - 1)               B. A2 = A12 + A22 - 2A1A2 cos(2  - 1)

       C. A2 =( A1 + A2 )2- 2A1A2 cos(2  - 1)              D. A2 =( A1 + A2)2 - 2A1A2 cos(2  - 1)

 Câu14Cho 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc . Biên độ của 2 dao động là A1 = 1,5 cm,  

             A2 = /2 cm . Pha ban đầu của 2 dao động là1= 0 và2 = /2 .Biên độ pha ban đầu của

  dao động tổng hợp có giá trị nào sau đây:

1.2     A. Biên độ A = cm , pha ban đầu = /3       B .Biên độ A = cm , pha ban đầu = /2

        C. Biên độ A = 3cm , pha ban đầu = /6           D.Biên độ A = cm , pha ban đầu = /6

 * Có 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc là .Biên độ của 2 dao động là A1 và A­2.

    Pha ban đầu của 2 dao động là  12 . Gọi x là dao động tổng hợp của hai dao động ấy ,ta có :

    x = A­ cos(t + ) và là độ lệch pha của hai dao động trên .( trả lời các câu :15, 16 )

Câu 15.Chọn câu  đúng : 

A. Nếu = k2 thì A =A1 + A2 .          B. Nếu = k2 thì A =

  C. Nếu = k2 thì A =A1 - A2                     D . Nếu = k2 thì A =


TRƯỜNG THPT SỐ 3 PHÙ CÁT              TỔ :LÝ- HOÁ                                               NĂM HOC: 2008-2009

 

Câu 16 Nếu = (2 k + 1 )thì biên độ dao động tổng hợp nhận giá trị nào sau đây :

  A. A =    B. A =       C. A =         D. A =

Câu 17. Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định theo biểu thức nào sau đây :

A. tan                       B. tan

C. tan                       D. tan

Câu 18  Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ là A1= A, A2= 2A , có độ lệch pha

              /3. Biên  độ của dao động tổng hợp có giá trị nào sau đây :

A. 3A            ;   B.           ;    C.    ;    D.A .

Câu 19. Cho hai dao động điều hoà :      .

            x1, x2 ngược pha khi có giá trị nào :

A.   B.    C.    D.

Câu20. Cho x1 = 5 cos (2t )  và x2 = 5 cos( 2t + ) thì x = x1 + x2 có dạng :

 A. x = 5 cos( 2t + )    B. x = 5 cos( 2t  -  )

 C. x = 5 cos( 2t + )               D. x = 5 cos( 2t - )

Câu  21Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A1 và A2 với A2=3A1

 thì dao động tổng hợp có biên độ A là

 A. A1.   B. 2A1.   C. 3A1.   D. 4A1.

LỰC

Câu 22:  Một con lắc lò xo dao động phương nghiêng . Khi vật cân bằng thì:

A.Độ dãn lò xo  mg/k   B.Lò xo không biến dạng

C.Hợp lực  tác dụng bằng 0   D.Vận tốc cực đại .

Câu 23.Chọn phát biểu sai :

 Trong dao động điều hòa, lực tác dụng gây ra chuyển động của vật:

  1. Luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với khoảng cách từ vị trí cân bằng tới chất điểm .
  2. Có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng .
  3. Biến thiên điều hòa cùng tần số với tần số dao động riêng của hệ .
  4. Triệt tiêu khi vật qua vị trí cân bằng .

Câu 24.Một vật có khối lượng m = 0,1 kg dao động điều hoà có chu kỳ T = 1s. Vận tốc của vật qua vị trí cân

  bằng là . Lấy Lực kéo về cực đại tác dụng vào vật có giá trị là :

   A. 0,2 N .  B. 0,4 N .            C. 2 N .          D. 4 N .

Câu 25.Một vật có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN dài 8 cm với tần số  f= 5 Hz, vật đi

 qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy Lực gây ra chuyển động của chất điểm ở thời điểm

  có độ lớn là :

  A. 1N .  B. .                   C. 10N.  D. 10 .

Câu 26.Treo quả cầu có khối lượng m vào lò xo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Cho quả cầu dao động điều hoà với

 biên độ A theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi cực đại của lò xo được xác định theo công thức :

  A. .  B. .   C. . D. - kA .

 

 


TRƯỜNG THPT SỐ 3 PHÙ CÁT              TỔ :LÝ- HOÁ                                               NĂM HOC: 2008-2009

 

 

T2

 

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

B

B

C

C

B

A

C

C

C

A

 

 

 

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

C

B

A

A

A

C

A

D

A

C

D

C

 

 

23

24

25

26

B

A

A

C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET