TRƯỜNG THPT ĐẦM HỒNG
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN KHỐI 10
PHẦN A. ĐẠI SỐ.
A. KIẾN THỨC
Chương I . Mệnh đề. Tập hợp.
a) Mệnh đề, mệnh đề phủ định, tính đúng sai của chúng; Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, tính đúng sai của chúng; Mệnh đề chứa kí hiệu .
b)Tập hợp: các phép toán tập hợp; Các tập hợp số;
c)Số gần đúng và sai số
Chương II. Hàm số bậc nhất và bậc hai.
Định nghĩa hàm số; Tập xác định của hàm số; Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số trên các khoảng xác định của nó và BBT cho mỗi trường hợp; Khái niệm hàm chẵn, hàm lẽ và các bước xét tính chẵn lẽ của hàm số; Các bước vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và bậc hai;
Đặc điểm của đồ thị hàm chẵn, hàm lẽ.; Nắm vững cách nhận dạng đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai, hàm hằng và kĩ năng vẽ đồ thị các hàm số này.
Chương III. Phương trình và hệ phương trình
a)Phương trình một ẩn số và điều kiện của nó;
b)Nghiệm của phương trình; Phương trình tương đương và phương trình hệ quả;
c)Cách giải hệ phương trình nhiều ẩn; Cách giải và biện luận hệ phương trình nhiều ẩn;
Chương IV. Bất đẳng thức. Bất phương trình.
a) Nắm vững định nghĩa và các tính chất của bất đẳng thức; Bất đẳng thức Cô si và 3 hệ của nó; Bất đẳng thức chứa giá trị tuyệt đối.
b) Nắm vững các phương pháp chứng minh một bất đẳng thức
B.CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN
1.Xác định tập hợp dưới dạng: liệt kê,chỉ ra các tính chất đặc trưng hoặc dưới dạng giao, hợp,hiệu, phần bù và biểu diển các kết quả trên trục số.
2.Xác định các hệ số của hàm số bậc 1,bậc 2.Khảo sát và vẽ đồ thị hàm bậc 1,bậc 2
3.Vẽ đò thị hàm có chứa giá trị tuyệt đối
4.Tìm tập xác định,xét sự biến thiên và xét tính chẵn lẻ của các hàm số
5.Giải các PT bậc nhất,bậc hai,có ẩn ở mẫu ,có chứa căn và có chứa giá trị tuyệt đối
6.Các bài tập về ứng dụng của định lí Vi–et có chứa tham số
7.Giải các hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn,3 ẩn; (Giải và biện luận các hệ trên :đối với ban A)
8. Chứng minh các bất đẳng thức,bất đẳng thức Côsi
B. BÀI TẬP
Bài 1: Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau.
a/ A = {3k -1| k  Z , -5  k  3} b/ B = {x ( Z / x2 ( 9 = 0}
c/ C = {x ( R / (x ( 1)(x2 + 6x + 5) = 0} d/ D = {x ( Z / |x |( 3}
e/ E = {x / x = 2k với k ( Z và (3 < x < 13}
Bài 2: Tìm tất cả các tập hợp con của tập: a/ A = {a, b} b/ B = {a, b, c}
c/ C = {a, b, c, d}
Bài 3: Tìm A ( B ; A ( B ; A \ B ; B \ A , biết rằng :
a/ A = (2, + () ; B = [(1, 3]
b/ A = (((, 4] ; B = (1, +()
c/ A = {x ( R / (1 ( x ( 5}B = {x ( R / 2 < x ( 8}
Bài 4: Cho hai tập A và B như sau, xác định xác định tập các tập ,CRB biểu diễn các kết quả trên trục số (nếu là khoảng hoặc đoạn,nửa khoảng)
a). 
b).  c). d). e). f). g).
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a)b) y=  c) d)  Bài 2: Xét tính chẵn, lẻ của hàm số :
a/ y = 4x3 + 3x b/ y = x4 ( 3x2 ( 1 c/ 
Bài 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau:
a) y = 3x-2 b) y = -2x + 5
Bài 4: Xác định a, b để đồ thị hàm số y=ax+b để:
nguon VI OLET