Chủ đề: “BIẾN ĐỔI CĂN THỨC CHỨACĂN BẬC HAI”
Bước 1. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bàihọc
Chương trình Toán lớp 9, với các nội dung:
Các phép biến đổi căn thức bậchai
Rút gọn, giải các bài toán về căn thức bậchai.
Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong SGK Toán 9 hiện hành gồm 6 tiết: Tiết 8: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Tiết 9: Luyện tập
Tiết 10: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (Tiếp) Tiết 11: Luyện tập
Tên bài học: Biến đổi căn thức bậchai.
Vấn đề cần giải quyết trong bài học này là "Biến đổi căn thức bậc hai như thế nào?. Rút gọn căn thức bậc hai như thế nào?. Vận dụng giải các bài toán về căn thức bậc hai như thếnào?”.
Bước 2.Xây dựng nội dung bàihọc
Từ các kiến thức học sinh đã được học về liên hệ giữa phép nhân, phép chia căn thức bậc hai và phép khai phương một tích, khai phương một thương; từ những tình huống đặt ra học sinh có thể giải quyết được vấn đề đặt ra của bài học.
Từ tình huống xuất phát đã xây dựng, dự kiến các nhiệm vụ học tập cụ thể tiếp theo tương ứng với các hoạt động học của học sinh, từ đó xác địnhhọc s các nội dung cần thiết để cấu thành chủ đề.
Bước 3: Xác định mục tiêu bàihọc
Kiếnthức:
Học sinh biết được cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, trục căn thức ở mẫu, khử mẫu của biểu thức lấy căn và tác dụngcủa nó.
Học sinh biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức có chứa có các căn thức bậchai.
Học sinh được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức có chứa căn thức bậc hai, đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ởmẫu.
Kĩnăng:
Có kỹ năng đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu că trục căn thức ở mẫu, khử mẫu của biểu thức lấy căn. Biết vận dụng để biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậchai.
Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổitrên.
Học sinh biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức có chứa có các căn thức bậc hai để giải các bài toán có liênquan.
Tư duy và tháiđộ:
Vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểuthức.
Có thể biến đổi linh hoạt các biểu thức chứa căn thức bậc hai theo các cách khácnhau.
Vận dụng các kiến thức một cách linh hoạt, tìm ra những cách giải hay và ngắngọn.
Phát triển nănglực:
Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt độngnhóm.
Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tậpthể.
Năng lực ngôn ngữ: Phát biểu được các bước giải bài toán.
Năng lực tự quản lý: Học sinh nhận ra được các yếu tố tác động đến hành động của bản thân trong học tập và giao tiếp hàngngày.
Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông: Học sinh sử dụng được máy tính cầm tay để tínhtoán.
Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.
Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vậndụng,
vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học.
Nhậnbiết:
Nắm được khái niệm về các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậchai.
Nhận biết được các phép biến đổi thích hợp cho mỗi bàitoán.
Thônghiểu:
Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậchai.
Thực hiện được phép rút gọn biểu thức chứa căn bậchai.
Vậndụng:
Vận dụng được các phép biến đổi để giải các bài toán về căn bậc hai: rút gọn, giải phương trình, so sánh, chứng minh đẳngthức...
Vận dụngcao:
Biết cách sử dụng linh hoạt các phép biến đổi để giải các bài toánkhó.
Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề đã xâydựng.
Bước 6: Thiết kế tiến trình dạyhọc
(Tổng thời gian là 2 tuần)
Có 6 tiết được thực hiện trên lớp. Thời gian còn lại
nguon VI OLET